Động Vật Hoang Dã | WWF
Có thể bạn quan tâm
- Về chúng tôi
- Tầm nhìn
- Cơ chế Giải quyết Khiếu nại
- Hoạt động
- Rừng
- Đại dương
- Nước ngọt
- Động vật Hoang dã
- Khí hậu và Năng lượng
- Thực phẩm
- Tài chính Bền vững
- Thoả thuận Mới vì Thiên nhiên và Con người
- Tin tức
- Cập nhật mới nhất
- Câu chuyện của chúng tôi
- Ấn phẩm
- Đăng ký nhận bản tin
- Tham gia
- Đối tác
- Tình nguyện viên
- Việc làm
- Panda Labs
- ×
- vi
- English
- Hãy hành động!
- Liên hệ
- Động vật Hoang dã
- Bảo tồn Loài
- Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp
- Bảo tồn Đa dạng Sinh học
The WWF is run at a local level by the following offices...
- WWF Global
- Adria
- Argentina
- Armenia
- AsiaPacific
- Australia
- Austria
- Azerbaijan
- Belgium
- Bhutan
- Bolivia
- Borneo
- Brazil
- Bulgaria
- Cambodia
- Cameroon
- Canada
- Caucasus
- Central African Republic
- Central America
- Chile
- China
- Colombia
- Croatia
- Democratic Republic of the Congo
- Denmark
- Ecuador
- European Policy Office
- Finland
- France
- Gabon
- Germany
- Greater Mekong
- Greece
- Guianas
- Hong Kong SAR
- Hungary
- India
- Indonesia
- Italy
- Japan
- Kenya
- Korea
- Laos
- Latvia
- Madagascar
- Malaysia
- Mediterranean
- Mexico
- Mongolia
- Mozambique
- Myanmar
- Namibia
- Nepal
- Netherlands
- New Zealand
- Norway
- Pakistan
- Papua New Guinea
- Paraguay
- Peru
- Philippines
- Poland
- Portugal
- Regional Office Africa
- Romania
- Senegal
- Serbia
- Singapore
- Slovakia
- Slovenia
- South Africa
- South Pacific
- Spain
- Suriname
- Sweden
- Switzerland
- Tanzania
- Thailand
- Turkey
- Uganda
- Ukraine
- United Arab Emirates
- United Kingdom
- United States
- Vietnam
- Zambia
- Zimbabwe
- Hoạt động
- Động vật Hoang dã
- Bảo tồn Loài
- Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp
- Bảo tồn Đa dạng Sinh học
Một trong những phát hiện lớn nhất là loài Sao la vào năm 1992. Sao la được công nhận là loài thú lớn đầu tiên khoa học ghi nhận được trong hơn 50 năm qua và là một trong số những phát hiện về động vật kỳ diệu nhất của thế kỷ 20. Tuy nhiên, sự đa dạng sinh học quý báu này đang bị đe dọa do mất sinh cảnh, mất rừng và suy thoái rừng, cũng như bị săn bắt trái phép đang diễn ra phổ biến.
Đã từng là loài vô cùng phong phú, số lượng voi châu Á ở Việt Nam đã giảm nhanh chóng xuống chỉ còn khoảng trên dưới một trăm cá thể ngoài hoang dã. Đáng buồn là, Việt Nam vừa là nơi cung cấp, trung chuyển, vừa là điểm đến của nạn buôn bán động vật hoang dã. Thị trường buôn bán các loài hoang dã trái phép ở khu vực Đông Nam Á được ước tính có trị giá lên tới 8-10 tỷ đô-la Mỹ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các loài bản địa của khu vực cũng như các loài ở châu lục khác như tê giác và voi châu Phi.
© WWF-Viet NamCác nỗ lực bảo tồn của WWF-Việt Nam tập trung vào hai loài Voi và Sao la. Khi hai loài này được bảo tồn thành công, tình trạng của những loài có cùng môi trường sống và cùng chịu những mối đe doạ chung cũng sẽ được cải thiện. WWF-Việt Nam cũng đồng thời nỗ lực giải quyết các vấn đề về săn bắt, buôn bán và tiêu thụ trái phép các loài bản địa và trong khu vực.
Chiến lược hoạt động của WWF-Việt Nam dựa vào các cột trụ sau:
- Quản lý hiệu quả các Khu Bảo tồn: không còn nguy cơ săn trộm Sao la tại các vị trí trọng yếu, đảm bảo việc tìm kiếm ở ít nhất ba địa điểm; các tiêu chuẩn quản lý hiệu quả được áp dụng tại tất cả các Khu Bảo tồn; Chỉ số Theo dõi Hiệu quả Quản lý đạt >75% và chỉ số tuần tra vì Mục đích Bảo tồn đạt > 90%;
- Giải quyết các vi phạm: tỷ lệ xử án thành công và bắt giữ tội phạm săn bắt, chặt phá rừng trái phép tăng 50% tại các cảnh quan ưu tiên; cầu tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam giảm 50% vào năm 2020;
- Hợp tác liên biên giới: các vấn đề bảo tồn liên biên giới được giải quyết thông qua việc hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam - Lào và Việt Nam – Campuchia;
- Phục hồi sinh cảnh: bảo tồn sự nguyên vẹn của các hành lang đa dạng sinh học và các sinh cảnh quan trọng (bao gồm rừng, đất ngập nước), duy trì và phục hồi cảnh quan ưu tiên với mục tiêu không mất rừng, không thu hẹp và suy thoái sinh cảnh quan trọng;
- Giải quyết nạn đói nghèo và tạo sinh kế: các mô hình bảo tồn dựa vào cộng đồng hiệu quả được lồng ghép vào các quy hoạch sử dụng đất, thể hiện kết quả rõ ràng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển sinh kế.
Bảo tồn Loài
Trung Trường Sơn là một trong những nơi có những cánh rừng tự nhiên liền mạch lớn nhất châu Á.Tìm hiểu thêm
Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp
Thế giới đang phải đối mặt với chiều hướng gia tăng chưa từng thấy của nạn buôn bán động thực vật hoang dã trái phép, đe dọa lật đổ hàng thập kỷ thành quả bảo tồn.Tìm hiểu thêm
© Martin Harvey / WWFHãy hành động!
Bạn có thể làm gì?Từ khóa » Kể Tên Một Số Loài Thú Sống Hoang Dã
-
Động Vật Hoang Dã - Wildlife Conservation Society
-
Kể Tên Một Số Loài Thú Sống Hoang Dã : Đười Ươi, Một Trong ...
-
12 Loài động Vật Hoang Dã đang đối Mặt Với Nguy Cơ Bị Tuyệt Chủng
-
Kể Tên Một Số Loài Thú Sống Hoang Dã - Kiemvuongchimong
-
[PDF] Danh Sách Các Loài động Vật Hoang Dã
-
7 Loài động Vật Hoang Dã đang Bị Con Người Tận Diệt - Kenh14
-
Top 12 Loài động Vật Hoang Dã Sắp Bị Tuyệt Chủng Trên Thế Giới
-
Hãy Kể Tên 5 Loài động Vật Hoang Dã Quý Hiếm Cần được Bảo Vệ ở ...
-
Hệ động Vật Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt
-
8 Loài động Vật Là Bậc Thầy Trong Tự Nhiên Về Cách Ly Xã Hội
-
Bảo Tồn động Vật Hoang Dã – Wikipedia Tiếng Việt
-
Một Số Loài Động Vật Hoang Dã Việt Nam - YouTube
-
Loạt Bài Về động Vật Hoang Dã: Những Câu Chuyện Về Loài Hổ, Chúa ...