Động Vật, Thực Vật ở Hoang Mạc Thích Nghi Với Môi Trường Như Thế ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Tạ Nhàn
thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường như thế nào ? lấy ví dụ.
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Các môi trường địa lý 2 1 Gửi Hủy Giang シ) 20 tháng 12 2021 lúc 10:22tham khảo :
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Đúng 3 Bình luận (1) Gửi Hủy Thư Phan 20 tháng 12 2021 lúc 10:22Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- tiến đạt Đỗ
thực vật và động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khô ráo khắc nhiệt của hoang mạc như thế nào.nêu ví dụ
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Bài 18 : Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đ... 4 0 Gửi Hủy Tô Hà Thu 17 tháng 10 2021 lúc 22:31Tham kảo:
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
VD bn tự lm nha!
Đúng 1 Bình luận (5) Gửi Hủy Cao Tùng Lâm 17 tháng 10 2021 lúc 22:38Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy кαвαиє ѕнιяσ 17 tháng 10 2021 lúc 22:44Tham khảo:
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trần Thị Ánh Dương
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Bài 19. Môi trường hoang mạc 4 1 Gửi Hủy Thư Phan 25 tháng 11 2021 lúc 15:45Tham khảo
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Cao Tùng Lâm 25 tháng 11 2021 lúc 15:49Tham khảo
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn bằng cách: ... Các loài cây ở hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ to và dài để có thể hút nước dưới sâu. + Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy HoàngLêGiaBảo 25 tháng 11 2021 lúc 15:52Theo mình thì:Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?_Thực vật:+Có bộ rễ to dài để có thể hút nước dưới sâu trong lòng đất+Một số loài cây lá có thể biến thành gai hoặc lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước_Động vật:+Côn trùng và bò sát kiếm ăn vào ban đêm, còn ban ngày chúng vùi mình hoặc trong cát hoặc trong hốc đá.+Một số loài khác như lạc đà, linh dương, ... có khả năng chịu đói chịu khát, có khả năng đi xa để kiếm lương thực*Lạc đà có một cái bướu ở trên lưng(có loài tận 2 cái), trong cái bướu đó của lạc đà có dự trữ năng lượng cho phép chúng có khả năng chịu đói chịu khát( ̄︶ ̄)↗ _______𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )🥺🍊
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Gia Bảo
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý 2 2 Gửi Hủy Nguyễn Vũ Thu Hương 9 tháng 10 2018 lúc 7:26- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy ppktphuc2k9 12 tháng 12 2021 lúc 9:08hack đó
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- mymy1241
Lấy ví dụ về động vật thích nghi với môi trường hoang mạc khí nóng,đới lạnh.Nêu đặc điểm sự thích nghi của động vật ở 2 loại môi trường này
Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- đạt lê
Thực, động vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Bài 19. Môi trường hoang mạc 2 0 Gửi Hủy Đan Khánh 24 tháng 10 2021 lúc 8:37Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Collest Bacon 24 tháng 10 2021 lúc 8:38Tham khảo :
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Lê Mai Anh
Thực vật và động vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Trịnh Tuyết Loan 24 tháng 12 2020 lúc 20:44Các loài thực vật , động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự dự trữ lấy nước và chất dinh dưỡng cơ thể
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Bài 2
Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Bài 19. Môi trường hoang mạc 14 1 Gửi Hủy Doraemon 30 tháng 3 2017 lúc 16:26Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Trương Hồng Hạnh 30 tháng 3 2017 lúc 16:26-Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lưu Hạ Vy 30 tháng 3 2017 lúc 16:30Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- tran ha phuong
Thực vật và động vật ở hoang mạc đã thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt như thế nào ? Nêu 1 số biện pháp hạn chế nhằm phát triển ở hoang mạc
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy ---fan BTS ---- 6 tháng 12 2019 lúc 19:33*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
*Có hai biện pháp cơ bản:
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Lan Cao
trực, động vật ở môi trường hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt ở đó như thế nào
Xem chi tiết Lớp 7 Địa lý Bài 19. Môi trường hoang mạc 5 1 Gửi Hủy Thư Phan 25 tháng 11 2021 lúc 21:59Tham khảo
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Minh Anh 25 tháng 11 2021 lúc 21:59Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nhung olv 25 tháng 11 2021 lúc 21:59Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Các Loại Thực Vật Phổ Biến ở Hoang Mạc
-
Thực Vật, động Vật ở Hoang Mạc Có đặc điểm Gì? - Na Na - Hoc247
-
Hoang Mạc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vườn Thực Vật Hoang Mạc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thực Vật Và động Vật ở Hoang Mạc Thích Nghi
-
Thực Vật Phổ Biến ở Hoang Mạc Là ?
-
Thực Vật Phổ Biến ở Hoang Mạc Là Gì
-
Ảnh Vật động Vật ở Hoang Mạc
-
Thực Vật Và động Vật ở Hoang Mạc Thích Nghi Với Môi Trường Khắc ...
-
20 Loài động Vật Sống ở Sa Mạc đại Diện Nhất / Sinh Học | Thpanorama
-
Thực Vật Sống ở Hoang Mạc Có đặc điểm Thích Nghi - Học Tốt
-
Loài Thực Vật Sống Phổ Biến ở Môi Trường Hoang Mạc | Có
-
Chuyện Về Những Loài Cây Trên Hoang Mạc
-
Những Loài Cây Kỳ Quái Biết "chịu đựng" Sa Mạc - Kenh14