'Đột Nhập' Chernobyl Sau 31 Năm 'vắng Bóng' Chân Người
Có thể bạn quan tâm
Chernobyl và Fukushima là những thảm họa có mức độ nghiêm trọng lên đến cấp độ 7 và được coi là một trong những "ký ức đáng quên" của loài người. Ở khu vực xoay quanh Chernobyl hiện tại, môi trường tự nhiên vẫn đang được hình thành và phát triển một cách lỳ lạ. Hàng trăm con hươu, gấu, lợn rừng,... và chim hoang dã vẫn sinh sống một cách bình thường và dường như không xuất hiện nhiều sự "đột biến" như các nhà khoa học lo ngại.
Robot thăm dò nhà máy Fukushima bị cháy camera sau 2 tiếng tiếp cận
(CAO) Robot dọn dẹp được thu hồi chỉ sau hai giờ thực hiện nhiệm vụ, bởi mức độ phóng xạ quá cao gần gấp đôi mức cho phép.Sau thảm họa năm 1986, ước tính 4.000 người khác có thể cũng chết sau đó do nhiễm phóng xạ. Tuy nhiên, tổ chức Hòa Bình Xanh cho rằng, con số này cao hơn nhiều và lên đến 93.000 người. Trong khi đó, theo số liệu chính thức chỉ có 31 nạn nhân thiệt mạng tức thì sau tiếng nổ.
Clip đi bộ xung quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl được đăng tải trên Youtube có tới hơn 2 triệu lượt theo dõi:
Vào năm 2002, một robot được gửi vào lò phản ứng có nồng độ hạt nhân cao đã mang về nhiều mẫu vật nấm đen. Chúng chứa nồng độ cao chất melanin và dường như có thể sinh trưởng trong môi trường bên trong lò phản ứng.
Đến năm 2010, lo ngại về mái vòm nhà máy điện hạt nhân Chernobyl đã quá cũ nát và có thể đổ sập bất kỳ lúc nào, dễ dẫn tới một thảm họa mới khó cứu vãn hơn. Với sự giúp đỡ của nhiều nước, Ukraine đã bắt tay vào nghiên cứu chế tạo một mái vòm thép khác thay thế mái vòm cũ.
Ngày 29-11-2016, Ukraine đã hoàn thành giai đoạn chính của công trình chụp một mái vòm mới bằng thép khổng lồ lên lò phản ứng số 4 của Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Mái vòm có thể di động này được coi là lớn nhất thế giới với chiều dài 165 mét, cao 110 mét và trọng lượng 36.200 tấn. Chi phí cho công trình này lên tới 1,63 tỷ euro, do Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) tài trợ.
Chi phí cho mái vòm sắt để bịt kín lò phản ứng số 4 lên tới 1,54 tỷ Euro - Ảnh: Ria NovostiMái vòm này cao hơn Tượng nữ thần Tự do ở New York (Mỹ) và nặng gấp 3 lần trọng lượng Tháp Eiffel ở Paris (Pháp). Đây được coi là một trong những công trình phức tạp nhất thế giới. Việc di chuyển mái vòng được thực hiện bằng một hệ thống đặc biệt bao gồm 224 kích thủy lực.
Ngày 26-4-1986 đã đi vào lịch sử nhân loại khi một sự cố đã xảy ra ở nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở thành phố Pripyat (Ukraine) gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử, gấp 400 lần lượng phóng xạ từ quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Hiroshima năm 1945. Theo các chuyên gia ước tính, khu vực gần nhà máy điện hạt nhân Chernobyl sẽ tiếp tục bị bỏ hoang ít nhất 3.000 năm nữa bởi mức độ ô nhiễm độc hại và nguy hiểm ở đây. |
Loạt ảnh "đột nhập" Chernobyl sau 31 năm "vắng bóng" chân người:
Theo BITừ khóa » Nơi Nhiễm Phóng Xạ Nặng Nhất Thế Giới
-
Cuộc đời Bi Kịch Của Người Nhiễm Phóng Xạ Nặng Nhất Hành Tinh
-
10 Vùng đất Nhiễm Xạ Nặng Nhất Thế Giới
-
Số Phận Bi Kịch Của Người Nhiễm Phóng Xạ Nặng Nhất Hành Tinh
-
83 Ngày đau đớn Của Người Bị Nhiễm Phóng Xạ Nặng Nhất Thế Giới
-
Nơi Nào Có độ Phóng Xạ Cao Nhất Trên Trái Đất? - VTC News
-
10 Năm Thảm Họa Fukushima: Người ở Lại Vùng Nhiễm Phóng Xạ Giải ...
-
Những "Địa Ngục Phóng Xạ" Khủng Khiếp Nhất Thế Giới - YouTube
-
83 Ngày Cuối Cùng Của Người Nhiễm Xạ Cao Nhất Thế Giới - VnExpress
-
Thảm Họa Chernobyl – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phơi Nhiễm Và ô Nhiễm Phóng Xạ - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Vùng đất ở Australia Vẫn Có Thể Bị Nhiễm Phóng Xạ Hạt Nhân Sau 65 ...
-
Thiệt Hại Thực Sự Của Thảm Họa Chernobyl - BBC News Tiếng Việt
-
Ukraine Nói Hơn 70 Lính Nga Nhiễm Phóng Xạ Tại Chernobyl
-
Đổ Uranium Vào Thùng, Người đàn ông Không Ngờ Phải Chịu 83 Ngày ...