DỰ ÁN KINH DOANH NHÀ HÀNG ẨM THỰC VIỆT - - Kế Hoạch Việt

NHÀ HÀNG ẨM THỰC VIỆT

      I.     NỘI DUNG:

  1. GIỚI THIỆU :

Nhà hàng ẩm thực việt với xu hướng tìm lại những nét cổ kính và văn hóa ẩm thực việt.

“Sự hài lòng của quý khách là niềm hạnh phúc của chúng tôi ”

  1. Ý TƯỞNG KINH DOANH :
    • Cùng với sự phát triển của xã hội, con người bị cuốn theo dòng xoáy của công việc ít thời gian chuẩn bị bữa cơm gia đình.
    • Cuộc sống bận rộn với những thức ăn nhanh, thức ăn công nghiệp chứa nhiều hóa chất bảo quản rất có hại cho sức khỏe.
    • Thu nhập ngày càng được nâng cao cùng với việc con người ngày càng có ý thức chăm sóc sức khỏe nên nhu cầu trong vấn đề ẩm thực ngày càng khắt khe hơn.
    • Vì vậy, sau thời gian làm việc con người muốn tìm một không gian yên tĩnh và cũng không thiếu phần ấm cúng, vừa thư giãn vừa thưởng thức những món ăn ngon.

Ý tưởng xây dựng nhà hàng bắt nguồn từ đó nhưng tại sao lại là nhà hàng Việt?

  • Ẩm thực Việt Nam vốn đa dạng và độc đáo. Trong đó có một số món ăn được xem là độc quyền của Việt Nam như phở, bánh xèo,…
  • Đất nước ngày càng phát triển và hội nhập với thế giới ngày càng rộng. Mỗi năm du khách nước ngoài đến tham quan và tìm hiểu về nền văn hóa nói chung và nền văn hóa ẩm thực nói riêng.
  • Ý tưởng kinh doanh của chúng tôi là sự hòa quyện giữa không gian mộc mạc và cổ kính của người Việt xưa, kết hợp với các món ăn dân dã, những món ăn dành cho cả những tầng lớp thượng lưu của người Việt (những món ăn trong cung đình xưa).
  • Nhà hàng chúng tôi vừa kết hợp giữa kiến trúc và ẩm thực Việt tạo khách hàng cảm giác thoải mái, tận hưởng không gian, kiến trúc xưa, khách hàng sẽ được tận hưởng những món ăn mang đậm tính chất thuần Việt ngay giữa lòng Sài Gòn.
  1. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VĨ MÔ :

Nhân tố kinh tế :

  • Năm 2007, VN trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Năm 2009 thị trưòng bán lẻ mở cửa hoàn toàn.
  • Trong 6 tháng đầu năm 2009 GDP của thành phố Hồ Chí Minh tăng 4.6%.
  • Xu hướng nhận thấy nền kinh tế ngày càng chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
Chỉ số ĐVT 2005 2006 2007 2008
Dân số nghìn người 5911.6 6107.8 6342.5 6611.6
GDP tỷ đồng 165.297 190.561 229.197 290.39
Nông lâm nghiệp và thủy sản tỷ đồng 2.121 2.442 3.174 3.799
Công nghiệp và xây dựng tỷ đồng 79.538 90.324 106.661 133.603
Dịch vụ 83.638 97.795 119.362 152.988
GDP/người nghìn đồng 27961.47 31199.61 36136.7 43921.29

Nhân tố xã hội :

  • Tổng số dân của thành phố vào lúc 0 giờ ngày 1/4/2009 là 7.123.340 người.trong 10 năm từ năm 1999 đến 2009 tốc độ tăng dân số bình quân của TPHCM l 3.5%/năm
  • Dân số của thành phố là khá trẻ, năng động, hiện đại, thích hướng ngoại, mức thu nhập tương đối cao dẫn đến nhu cầu về mọi mặt đều tăng cao.

Nhân tố văn hóa :

  • Nền văn hóa Việt Nam vốn phong phú đa dạng với nhiều phong tục tập quán của 54 dân tộc trên cả 3 miền của đất nước.
  • Tính đặc thù của nền văn hóa cụ thể ở đây là ẩm thực giúp cho sản phẩm của chúng tôi thâm nhập tốt hơn vào thị trường.
  • Thực khách sẽ cảm nhận thấy sự khác biệt sự mới lạ lẫn quen thuộc trong các món ăn của nhà hàng. Hiện nay, tuy đã có nhiều nhà hàng ẩm thực từ khắp các nước trên thế giới nhưng vì khẩu vị có khác nhau nên không phải người dân thành phố nào cũng dễ dàng đón nhận những món ăn đó.Ví dụ như đồ ăn Thái hay Hàn Quốc thì quá cay, món ăn Trung Hoa lại có nhiều dầu mỡ.
  1. PHÂN TÍCH VI MÔ :

Môi trường nội tại cùa Doanh nghiệp:

Điểm mạnh :

– Đất kinh doanh nhà hàng là đất tự có

– Đội ngũ nhân viên trẻ năng động sáng tạo nhiệt tình trong công việc.

– Đầu bếp của nhà hàng rất am hiểu ẩm thực Việt Nam.

Điểm yếu :

– Do nhà hàng ra đời muộn trong khi rất nhiều nhà hàng đã xây dựng được danh tiếng nên nhà hàng Việt cần mất nhiều thời gian cho chiến lược quảng cáo, huấn luyện và phát triển một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, mất nhiều thời gian hơn để tiếp cận thị trường và gây dựng niềm tin trong lòng khách hàng.

– Ngoại ngữ cũng là một điểm yếu mà chúng tôi cần khắc phục để có phục vụ tốt cho khách du lịch nước ngoài.

– Thị trường mục tiêu mà chúng tôi muốn nhắm đến là toàn bộ khách hàng cả trong nước và ngoài nước.

Nhà cung ứng :

– Nhà cung cấp : gồm siêu thị big C, CoopMart, Metro …nếu mua với số lượng lớn và thường xuyên sẽ được giảm giá và giao hàng tận nơi…tiết kiệm được chi phí.

– Các đối tác :

+ Các công ty lữ hành, dịch vụ để thu hút khách. Nhà hàng nỗ lực tạo mối quan hệ tốt với các công ty này để có được lượng khách đông không chỉ khách du lịch trong nước mà cả khách nước ngoài à Quảng bá nhà hàng một cách rộng rãi, hiệu quả và ít tốn kém nhất.

+ Các công ty vận tải như taxi.

Công chúng:

– Giới truyền thông như báo chí, truyền hình, truyền thanh, Internet ….để quảng cáo đến công chúng .

– Quan hệ tốt với ngân hàng.

– Các mối quan hệ với chính quyền địa phương.

Đối thủ cạnh tranh :

Các nhà hàng đã có danh tiếng từ lâu trên thị trường đã có được một lượng khách hàng thân thiết ổn định.

Đặc biệt là các nhà hàng cùng kinh doanh loại hình ẩm thực Việt.

Nhưng nhà hàng chúng tôi có nhiều khác biệt :

– Không gian thiên nhiên thoáng đãng giữa lòng thành phố với cách bày trí như một khung cảnh làng quê Việt Nam .

– Thực đơn phong phú với 200 món ăn không chỉ có những món ăn dân dã nhà hàng chịu đầu tư công sức cho những món ăn cung đình xưa chắc chắn sẽ mang lại những bất ngờ thú vị cho thực khách.

– Đặc biệt bên cạnh việc thưởng thức các món ăn ngon thực khách còn có thể được hướng dẫn và tự tay chế biến thức ăn. Đây sẽ là một trải nghiệm thú vị cho thực khách đặc biệt là những khách nước ngoài muốn khám phá ẩm thực Việt Nam.

Tương tác với khách hàng:

n  Đáp ứng nhu cầu khách hàng:

–   Thưởng thức những món ăn mới lạ

–  Thể hiện đẳng cấp

–   Mang đến cho khách hàng một không gian thoáng đãng, một không khí vui vẽ bên người thân, bạn bề hay đối tác làm ăn.

n  Đối tượng khách hàng:

–   Khách hàng trong nước và khách hàng tại địa phương:

–   Khách du lịch

n  Cấu trúc định giá:

–   Thay đổi thực đơn theo mùa.

–   Theo thời gian.

–   Theo khách hàng.

5.   DỰ KIẾN RỦI RO :

– Sự biến động của giá cả thị trường làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đầu ra.

– Lượng khách hàng không được như dự tính ban đầu.

– Các rủi ro ngoài ý muốn như : cháy nổ.

II. ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Chi phí đầu tư ban đầu

STT DIỄN GIẢI Số tiền(ĐVT:đồng) Thời gian khấu hao (năm)
1 Xây dựng cơ bản (mặt bằng) 2,500,000,000 8
2 Trang trí nội thất 1,000,000,000 4
3 Mua sắm trang thiết bị phục vụ nhà hàng 1,200,000,000 5
4 Đăng ký kinh doanh, đào tạo nhân viên 300,000,000 2
Tổng cộng 5,000,000,000

Số tiền đầu tư ban đầu này được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Trong đó, trang trí nội thất sau khi hết thời gian khấu hao vẫn được sử dụng cho đến hết chu kỳ dự án (5 năm).

Phần giá trị còn lại của mặt bằng coi như được thu hồi (thanh lý) vào cuối chu kỳ.

Ngoài ra, còn có mảnh đất ở quận Tân Bình, TPHCM có diện tích 500m2, trị giá 3,300,000,000 đồng (khoảng 6,600,000 đồng/m2). Đây là đất tự có, nên không đưa vào chi phí đầu tư ban đầu.

Nếu không đầu tư vào dự án, mảnh đất này có thể được cho thuê với giá 250,000,000 đồng vào năm tới. Sau đó, giá cho thuê sẽ tăng 8% mỗi năm đế bù đắp lạm phát.

Thời gian khai thác dự án: 5 năm.

Thuế suất thu nhập doanh nghiệp: 25%

Tỷ lệ lạm phát: 8%.

Bảng tính giá trị khấu hao:

         năm 1 2 3 4 5
Mặt bằng 312,500,000 312,500,000 312,500,000 312,500,000 312,500,000
Trang trí nội thất 250,000,000 250,000,000 250,000,000 250,000,000 0
Thiết bị 240,000,000 240,000,000 240,000,000 240,000,000 240,000,000
Phí 150,000,000 150,000,000 0 0 0
Tổng cộng 952,500,000 952,500,000 802,500,000 802,500,000 552,500,000
Giá trị thanh lý 937,500,000
Thuế TNDN 234,375,000
Giá trị thanh lý (sau thuế) 703,125,000

Bảng nhu cầu vốn đầu tư:

STT Năm 0
Nhu cầu đầu tư 5,000,000,000
1 Vốn chủ sở hữu (=60% nhu cầu đầu tư) 3,000,000,000
2 Vốn vay (=40% nhu cầu đầu tư) 2,000,000,000

Vậy nhu cầu vay: 2,000,000,000

Bảng kế hoạch trả nợ

 Năm 1 2 3 4 5
Nợ đầu năm 2,000,000,000 1,404,447,000 740,406,000 0,000 0,000
Lãi vay -230,000,000 -161,511,000 -85,147,000 0,000 0,000
Trả nợ gốc -595,553,000 -664,041,000 -740,406,000 0,000 0,000
Lãi và nợ gốc phải trả -825,553,000 -825,553,000 -825,553,000 0,000 0,000
Dư nợ cuối năm 1,404,447,000 740,406,000 0,000 0,000 0,000

 Để tài trợ cho dự án, công ty đã vay 2,000,000,000 đồng với lãi suất 11.5%. Thời hạn trả nợ là 3 năm. Trả nợ theo phương pháp trả nợ dần bằng kỳ khoản cố định. Dùng hàm IPMT để tính lãi phải trả và hàm PPMT để tính nợ gốc phải trả trong kỳ (trong Excel).

Bảng tính lương quản lý và nhân công:

Năm 1 2 3 4 5
Giám đốc 72,000,000 72,000,000 72,000,000 82,800,000 91,908,000
Quản lý, kế toỏn(4người) 120,000,000 120,000,000 120,000,000 138,000,000 153,180,000
Đầu bếp (2 người) 192,000,000 192,000,000 192,000,000 220,800,000 245,088,000
Lương quản lý 384,000,000 384,000,000 384,000,000 441,600,000 490,176,000
Lễ tân, phục vụ bàn (23 người) 496,800,000 496,800,000 496,800,000 571,320,000 634,165,000
Phụ bếp (4 người) 72,000,000 72,000,000 72,000,000 82,800,000 91,908,000
Tạp vụ (2 người) 36,000,000 36,000,000 36,000,000 41,400,000 45,954,000
Bảo vệ(2 người) 43,200,000 43,200,000 43,200,000 49,680,000 55,145,000
Lương nhân công 648,000,000 648,000,000 648,000,000 745,200,000 827,172,000
Tổng cộng 1,032,000,000 1,032,000,000 1,032,000,000 1,186,800,000 1,317,348,000

Lương giám đốc: 6,000,000 đồng/tháng.

Lương quản lý, kế toán: 2,500,000 đồng/tháng.

Lương đầu bếp: 8,000,000 đồng/tháng.

Lương lễ tân, phục vụ bàn: 1,800,000 đồng/tháng.

Lương phụ bếp: 1,500,000 đồng/tháng.

Lương tạp vụ: 1,500,000 đồng/tháng.

Lương bảo vệ: 1,800,000 đồng/tháng.

Mức lương này được duy trì cố định trong 3 năm đầu, sau đó tăng 15% vào năm thứ 4, 11% vào năm thứ 5. (tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu vào năm thứ 4 và năm thứ 5).

Bảng nộp tiền bảo hiểm:

STT Diễn giải Bảo hiểm/thỏng Bảo hiểm/năm
1 Giám đốc 334,620 4,015,440
2 Quản lý, kế toán 1,338,480 16,061,760
3 Đầu bếp 669,240 8,030,880
Bảo hiểm quản lý 2,342,340 28,108,080
4 Phụ bếp, tạp vụ, bảo vệ 1,773,200 21,278,400
5 Lễ tân, phục vụ bàn 5,920,200 71,042,400
Bảo hiểm nhân công 7,693,400 92,320,800
Tổng cộng 10,035.740 120,428.880

Hệ số lương

Giám đốc: 2.34

Quản lý, kế toán:2.34

Đầu bếp: 2.34

Phụ bếp, tạp vụ, bảo vệ: 1.55

Lễ tân, phục vụ bàn: 1.8

Lương cơ bản: 650,000 đồng

Mức bảo hiểm công ty phải chịu: 22%

Nhu cầu vốn luân chuyển:

STT năm 0 1 2 3 4 5
1 Ngân quỹ (tiền mặt) (CB) 16,000,000 0 0 0 0
2 Tồn kho (% chi phí hoạt động) (AI) 400,000,000 8% 8% 8% 8%
3 Phải thu (% doanh thu) (AR) 0 6% 6% 6% 6%
4 Phải trả (% chi phí hoạt động) (AP) 0 10% 10% 10% 10%

Tiền mặt ban đầu tại quỹ là 16,000,000 đồng.

Mức tồn kho ban đầu là 400,000,000 đồng. Sau đó được duy trì ở mức 8% chi phí hoạt động cho đến hết năm 4.

Khoản phải thu được duy trì ở mức 6% doanh thu bắt đầu từ năm 1 đến hết năm 4.

Tương tự đối với khoản phải trả được duy trì ở mức 10% chi phí hoạt động từ năm 1 đến hết năm 4.

Bảng tính nhu cầu vốn luân chuyển:

Năm 0 1 2 3 4 5
Ngân quỹ (CB) 16,000,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Tồn kho (AI) 400,000.000 419,536,710 483,556,321 551,787,446 599,628,365 0.000
Phải thu (AR) 0,,000 348,840,000 475,891,200 642,453,120 740,105,994 0,000
Phải trả (AP) 0,000 524,420,888 604,445,402 689,734,308 749,535,456 0,000
NWC 416,000,000 243,955,822 355,002,120 504,506,258 590,198,903
∆CB 16,000,000 -16,000,000 0,000 0,000 0,000 0,000
∆AI 400,000,000 19,536,710 64,019,611 68,231,125 47,840,919 0,000
∆AR 0,000 348,840,000 127,051,200 166,561,920 97,652,874 0,000
∆AP 0,000 524,420,888 80,024,514 85,288,906 59,801,148 0,000
∆ NWC 416,000,000 -172,044,178 111,046,297 149,504,139 85,692,645 -590,198,903

Bảng tính chi phí hoạt động (bao gồm khấu hao):

Diễn giải Năm1 Năm2 Năm3 Năm4 Năm5
2.1 Phí quản lý
Lương 384,000,000 384,000,000 384,000,000 441,600,000 490,176,000
Thưởng 16,000,000 16,000,000 16,000,000 18,400,000 20,424,000
Quảng cỏo,Tiếp khách 120,000,000 151,578,947 189,473,684 202,105,263 208,421,053
Bảo hiểm 28,108,080 28,108,080 28,108,080 28,108,080 28,108,080
Chi phí điện thoại,điện. nước 120,000,000 151,578.947 189,473.684 202,105.263 208,421.053
% hoa hồng, lữ khách 120,000.000 151,578.947 227,368.421 341,052.632 511,578.947
2.2 Phí duy tu ( 2% tổng doanh thu) 116,280,000 158,630,400 214,151,040 246,701,998 274,764,350
2.3 Chi Khấu hao 952,500,000 952,500.000 802,500.000 802,500.000 552,500.000
2.4 Chi phí công cụ dụng cụ 100,000,000 100,000,000 100,000,000 100,000.000 100,000.000
2.5 Nguyên liệu 2,520,000,000 3,183,157.895 3,978,947.368 4,244,210,526 4,376,842,105
2.6 Nhân công,
Lương 648,000,000 648,000,000 648,000,000 745,200,000 827,172,000
Thưởng 27,000,000 27,000,000 27,000,000 31,050,000 34,465,500
Bảo hiểm 92,320,800 92,320,800 92,320,800 92,320,800 92,320,800
Chi phí hoạt động 5,244,208,880 6,044,454,017 6,897,343,078 7,495,354,562 7,725,193,888

Trong đó, tiền thưởng = lương/12/2

Phí duy tu = 2% tổng doanh thu

Chi phí Quảng cáo,Tiếp khách năm 1 là 120,000,000;

Chi phí điện thoại,điện. nước năm 1 là 120,000,000;

Chi phí % hoa hồng, lữ khách năm 1 là 120,000,000;

Chi phí công cụ dụng cụ năm 1 là 100,000,000;

Chi phí nguyên vật liệu là 2,520,000,000.

Sau đó các chi phí này sẽ gia tăng theo cùng tỷ lệ với tốc độ tăng trưởng của số khách hàng năm. (năm 2: 26%, năm 3:25%, năm 4: 7%, năm 5:3%).

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỌNG (DỰ KIẾN):

Tiến độ kinh doanh (ĐVT: người).

STT Năm 1 2 3 4 5
1 Số người đến nhà hàng trong một ngày 95 120 150 160 165
2 Số người đến nhà hàng trong một tháng 2,850 3,600 4,500 4,800 4,950
3 Số người đến nhà hàng trong một năm 34,200 43,200 54,000 57,600 59,400
Tốc độ tăng trưởng 26% 25% 7% 3%

Bảng tính doanh thu theo năm

năm 1 2 3 4 5
Thức ăn 5,130,000,000 6,998,400,000 9,447,840,000 10,883,911,680 12,121,956,634
Nước uống 684,000,000 933,120,000 1,259,712,000 1,451,188,224 1,616,260,884
Tổng doanh thu theo năm 5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 36% 35% 15% 11%

Ta có đơn giá bình quân trong năm thứ nhất cho mỗi khẩu phần ăn là 170,000 đồng, trong đó, thức ăn là 150,000 đồng, thức uống là 20,000 đồng. Sau đó, đơn giá sẽ tăng đều qua các năm cho đến hết chu kỳ với tỷ lệ 8% nhằm bù đắp lạm phát.

Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư Ẩm thực Việt:

         NămDiễn giải 0 1 2 3 4 5
Doanh thu   5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
Doanh thu hoạt động chính 5,130,000,000 6,998,400,000 9,447,840,000 10,883,911,680 12,121,956,634
Doanh thu cho hoạt động phụ 684,000,000 933,120,000 1,259,712.000 1,451,188,224 1,616,260,884
Chi phí hoạt động   5,244,208,880 6,044,454,017 6,897,343,078 7,495,354,562 7,725,193,888
lãi trước thuế và lãi vay(EBIT)   569,791,120 1,887,065,983 3,810,208,922 4,839,745,342 6,013,023,630
Chi lãi vay -230,000,000 -161,511,438 -85,146,692 0.000 0.000
Lãi trước thuế (EBT) 339,791,120 2,048,577,421 3,895,355,614 4,839,745,342 6,013,023,630
Thuế TNDN 84,947,780 512,144,355 973,838,904 1,209,936,335 1,503,255,907
Lãi ròng (OEAT)   254,843,340 1,536,433,066 2,921,516,711 3,629,809,006 4,509,767,722
khấu hao (△Dep) 952,500,000 952,500,000 802,500,000 802,500,000 552,500,000
dòng tiền hoạt động (OCF) 0,000 1,207,343,340 2,488,933,066 3,724,016,711 4,432,309,006 5,062,267,722
Đầu tư ban đầu -5,000,000,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
vốn luân chuyển tăng thêm (∆NWC) -416,000,000 172,044,178 -111,046,297 -149,504,139 -85,692,645 590,198,903
chi phí cơ hội -250,000.000 -270,000.000 -291,600.000 -314,928.000 -340,122.240
giá trị thanh lý 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 703,125,000
dòng tiền thuần (NCF) -5,416,000,000 1,129,387,518 2,107,886,769 3,282,912,572 4,031,688,362 6,015,469,385
Hiện giỏ dũng tiền (có chiết khấu) -5,416,000,000 982,076,102 1,593,865,232 2,158,568,306 2,305,130,906 2,990,751,430
Giá trị dòng tiền thu vào cuối dự án -5,416,000,000 1,975,306,000 3,205,832,000 26,702,757,000 4,636,442,000 6,015,469,000
Dòng tiền lũy kế -5,416,000,000 1,129,388,000 3,237,274,000 6,520,187,000 10,551,875,000 16,567,345,000
Dòng tiền lũy kế (có chiết khấu) -5,416,000,000 982,076,000 2,575,941,000 4,734,510,000 7,039,641,000 10,030,392,000
NPV 4,614,391,976  
IRR 38.58%
PP 2.66 năm
DPP 3.296 năm
PI 1.85
MIRR 51.01%

Nhận xét:

Hiện giá thuần của dự án sau 5 năm là NPV = 4,614,391,976 đồng > 0.

Tỷ suất sinh lợi nội bộ của dự án là IRR = 38.58% > lãi suất chiết khấu r = 15% (r = lãi suất tiền gửi (10.49% ) + phần bù rủi ro).

Đây là dự án đầu tư có hiệu quả.

Thời hạn hoàn vốn (PP) là 2.66 năm (2 năm 7 tháng 28 ngày, thời hạn hoàn vốn có chiết khấu (DPP) là 3.296 năm (3 năm 3 tháng 17 ngày).

Vậy dự án hoàn vốn (theo quan điểm hiện giá có chiết khấu) sau 3 năm 3 tháng 17 ngày kể từ ngày bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất.

Chỉ số sinh lợi PI = 1.85 > 1 , và cũng khá cao, nên ta chấp nhận dự án.

Phân tích độ nhạy:

Dùng hàm data / table trong excel ta được:

Sự thay đổi của NPV theo lãi suất chiết khấu tương ứng với tỷ lệ lạm phát:

tỷ lệ lạm phát lãi suất chiết khấu đ hiện giá thuần (NPV)
4,614,392,000
33% 40% -169,481,000
23% 30% 1,226,047,000
18% 25% 2,139,937,000
13% 20% 3,250,577,000
10% 17% 4,034,116,000
9% 16% 4,318,045,000
8% 15% 4,614,392,000
7% 14% 4,923,843,000
6% 13% 5,247,131,000
5% 12% 5,585,038,000
4% 11% 5,938,398,000
3% 10% 6,308,103,000
-2% 5% 8,437,584,000
-7% 0% 11,151,345,000

Sự thay đổi doanh thu theo tỷ lệ lạm phát:

doanh thu năm1 năm2 năm3 năm4 năm 5
tỷ lệ lạm phát 5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
33% 5,814,000,000 9,767,520,000 16,238,502,000 23,037,021,504 31,596,714,807
23% 5,814,000,000 9,033,120,000 13,888,422,000 18,221,609,664 23,112,973,008
18% 5,814,000,000 8,665,920,000 12,782,232,000 16,088,569,344 19,577,777,820
13% 5,814,000,000 8,298,720,000 11,721,942,000 14,128,847,424 16,464,522,514
10% 5,814,000,000 8,078,400,000 11,107,800,000 13,033,152,000 14,784,481,800
9% 5,814,000,000 8,004,960,000 10,906,758,000 12,680,923,968 14,254,151,098
8% 5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
7% 5,814,000,000 7,858,080,000 10,510,182,000 11,995,621,056 13,236,418,109
6% 5,814,000,000 7,784,640,000 10,314,648,000 11,662,428,672 12,748,492,342
5% 5,814,000,000 7,711,200,000 10,120,950,000 11,335,464,000 12,274,182,113
4% 5,814,000,000 7,637,760,000 9,929,088,000 11,014,668,288 11,813,231,739
3% 5,814,000,000 7,564,320,000 9,739,062,000 10,699,982,784 11,365,387,963
-2% 5,814,000,000 7,197,120,000 8,816,472,000 9,216,152,064 9,314,073,680
-7% 5,814,000,000 6,829,920,000 7,939,782,000 7,876,263,744 7,553,829,197NHÀ HÀNG ẨM THỰC VIỆT

                  I.     NỘI DUNG:

  1. GIỚI THIỆU :

Nhà hàng ẩm thực việt với xu hướng tìm lại những nét cổ kính và văn hóa ẩm thực việt.

“Sự hài lòng của quý khách là niềm hạnh phúc của chúng tôi ”

  1. Ý TƯỞNG KINH DOANH :
    • Cùng với sự phát triển của xã hội, con người bị cuốn theo dòng xoáy của công việc ít thời gian chuẩn bị bữa cơm gia đình.
    • Cuộc sống bận rộn với những thức ăn nhanh, thức ăn công nghiệp chứa nhiều hóa chất bảo quản rất có hại cho sức khỏe.
    • Thu nhập ngày càng được nâng cao cùng với việc con người ngày càng có ý thức chăm sóc sức khỏe nên nhu cầu trong vấn đề ẩm thực ngày càng khắt khe hơn.
    • Vì vậy, sau thời gian làm việc con người muốn tìm một không gian yên tĩnh và cũng không thiếu phần ấm cúng, vừa thư giãn vừa thưởng thức những món ăn ngon.

Ý tưởng xây dựng nhà hàng bắt nguồn từ đó nhưng tại sao lại là nhà hàng Việt?

  • Ẩm thực Việt Nam vốn đa dạng và độc đáo. Trong đó có một số món ăn được xem là độc quyền của Việt Nam như phở, bánh xèo,…
  • Đất nước ngày càng phát triển và hội nhập với thế giới ngày càng rộng. Mỗi năm du khách nước ngoài đến tham quan và tìm hiểu về nền văn hóa nói chung và nền văn hóa ẩm thực nói riêng.
  • Ý tưởng kinh doanh của chúng tôi là sự hòa quyện giữa không gian mộc mạc và cổ kính của người Việt xưa, kết hợp với các món ăn dân dã, những món ăn dành cho cả những tầng lớp thượng lưu của người Việt (những món ăn trong cung đình xưa).
  • Nhà hàng chúng tôi vừa kết hợp giữa kiến trúc và ẩm thực Việt tạo khách hàng cảm giác thoải mái, tận hưởng không gian, kiến trúc xưa, khách hàng sẽ được tận hưởng những món ăn mang đậm tính chất thuần Việt ngay giữa lòng Sài Gòn.
  1. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VĨ MÔ :

Nhân tố kinh tế :

  • Năm 2007, VN trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Năm 2009 thị trưòng bán lẻ mở cửa hoàn toàn.
  • Trong 6 tháng đầu năm 2009 GDP của thành phố Hồ Chí Minh tăng 4.6%.
  • Xu hướng nhận thấy nền kinh tế ngày càng chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
Chỉ số ĐVT 2005 2006 2007 2008
Dân số nghìn người 5911.6 6107.8 6342.5 6611.6
GDP tỷ đồng 165.297 190.561 229.197 290.39
Nông lâm nghiệp và thủy sản tỷ đồng 2.121 2.442 3.174 3.799
Công nghiệp và xây dựng tỷ đồng 79.538 90.324 106.661 133.603
Dịch vụ 83.638 97.795 119.362 152.988
GDP/người nghìn đồng 27961.47 31199.61 36136.7 43921.29

Nhân tố xã hội :

  • Tổng số dân của thành phố vào lúc 0 giờ ngày 1/4/2009 là 7.123.340 người.trong 10 năm từ năm 1999 đến 2009 tốc độ tăng dân số bình quân của TPHCM l 3.5%/năm
  • Dân số của thành phố là khá trẻ, năng động, hiện đại, thích hướng ngoại, mức thu nhập tương đối cao dẫn đến nhu cầu về mọi mặt đều tăng cao.

Nhân tố văn hóa :

  • Nền văn hóa Việt Nam vốn phong phú đa dạng với nhiều phong tục tập quán của 54 dân tộc trên cả 3 miền của đất nước.
  • Tính đặc thù của nền văn hóa cụ thể ở đây là ẩm thực giúp cho sản phẩm của chúng tôi thâm nhập tốt hơn vào thị trường.
  • Thực khách sẽ cảm nhận thấy sự khác biệt sự mới lạ lẫn quen thuộc trong các món ăn của nhà hàng. Hiện nay, tuy đã có nhiều nhà hàng ẩm thực từ khắp các nước trên thế giới nhưng vì khẩu vị có khác nhau nên không phải người dân thành phố nào cũng dễ dàng đón nhận những món ăn đó.Ví dụ như đồ ăn Thái hay Hàn Quốc thì quá cay, món ăn Trung Hoa lại có nhiều dầu mỡ.
  1. PHÂN TÍCH VI MÔ :

Môi trường nội tại cùa Doanh nghiệp:

Điểm mạnh :

– Đất kinh doanh nhà hàng là đất tự có

– Đội ngũ nhân viên trẻ năng động sáng tạo nhiệt tình trong công việc.

– Đầu bếp của nhà hàng rất am hiểu ẩm thực Việt Nam.

Điểm yếu :

– Do nhà hàng ra đời muộn trong khi rất nhiều nhà hàng đã xây dựng được danh tiếng nên nhà hàng Việt cần mất nhiều thời gian cho chiến lược quảng cáo, huấn luyện và phát triển một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, mất nhiều thời gian hơn để tiếp cận thị trường và gây dựng niềm tin trong lòng khách hàng.

– Ngoại ngữ cũng là một điểm yếu mà chúng tôi cần khắc phục để có phục vụ tốt cho khách du lịch nước ngoài.

– Thị trường mục tiêu mà chúng tôi muốn nhắm đến là toàn bộ khách hàng cả trong nước và ngoài nước.

Nhà cung ứng :

– Nhà cung cấp : gồm siêu thị big C, CoopMart, Metro …nếu mua với số lượng lớn và thường xuyên sẽ được giảm giá và giao hàng tận nơi…tiết kiệm được chi phí.

– Các đối tác :

+ Các công ty lữ hành, dịch vụ để thu hút khách. Nhà hàng nỗ lực tạo mối quan hệ tốt với các công ty này để có được lượng khách đông không chỉ khách du lịch trong nước mà cả khách nước ngoài à Quảng bá nhà hàng một cách rộng rãi, hiệu quả và ít tốn kém nhất.

+ Các công ty vận tải như taxi.

Công chúng:

– Giới truyền thông như báo chí, truyền hình, truyền thanh, Internet ….để quảng cáo đến công chúng .

– Quan hệ tốt với ngân hàng.

– Các mối quan hệ với chính quyền địa phương.

Đối thủ cạnh tranh :

Các nhà hàng đã có danh tiếng từ lâu trên thị trường đã có được một lượng khách hàng thân thiết ổn định.

Đặc biệt là các nhà hàng cùng kinh doanh loại hình ẩm thực Việt.

Nhưng nhà hàng chúng tôi có nhiều khác biệt :

– Không gian thiên nhiên thoáng đãng giữa lòng thành phố với cách bày trí như một khung cảnh làng quê Việt Nam .

– Thực đơn phong phú với 200 món ăn không chỉ có những món ăn dân dã nhà hàng chịu đầu tư công sức cho những món ăn cung đình xưa chắc chắn sẽ mang lại những bất ngờ thú vị cho thực khách.

– Đặc biệt bên cạnh việc thưởng thức các món ăn ngon thực khách còn có thể được hướng dẫn và tự tay chế biến thức ăn. Đây sẽ là một trải nghiệm thú vị cho thực khách đặc biệt là những khách nước ngoài muốn khám phá ẩm thực Việt Nam.

Tương tác với khách hàng:

n  Đáp ứng nhu cầu khách hàng:

–   Thưởng thức những món ăn mới lạ

–  Thể hiện đẳng cấp

–   Mang đến cho khách hàng một không gian thoáng đãng, một không khí vui vẽ bên người thân, bạn bề hay đối tác làm ăn.

n  Đối tượng khách hàng:

–   Khách hàng trong nước và khách hàng tại địa phương:

–   Khách du lịch

n  Cấu trúc định giá:

–   Thay đổi thực đơn theo mùa.

–   Theo thời gian.

–   Theo khách hàng.

5.   DỰ KIẾN RỦI RO :

– Sự biến động của giá cả thị trường làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm đầu ra.

– Lượng khách hàng không được như dự tính ban đầu.

– Các rủi ro ngoài ý muốn như : cháy nổ.

II. ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Chi phí đầu tư ban đầu

STT DIỄN GIẢI Số tiền(ĐVT:đồng) Thời gian khấu hao (năm)
1 Xây dựng cơ bản (mặt bằng) 2,500,000,000 8
2 Trang trí nội thất 1,000,000,000 4
3 Mua sắm trang thiết bị phục vụ nhà hàng 1,200,000,000 5
4 Đăng ký kinh doanh, đào tạo nhân viên 300,000,000 2
Tổng cộng 5,000,000,000

Số tiền đầu tư ban đầu này được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Trong đó, trang trí nội thất sau khi hết thời gian khấu hao vẫn được sử dụng cho đến hết chu kỳ dự án (5 năm).

Phần giá trị còn lại của mặt bằng coi như được thu hồi (thanh lý) vào cuối chu kỳ.

Ngoài ra, còn có mảnh đất ở quận Tân Bình, TPHCM có diện tích 500m2, trị giá 3,300,000,000 đồng (khoảng 6,600,000 đồng/m2). Đây là đất tự có, nên không đưa vào chi phí đầu tư ban đầu.

Nếu không đầu tư vào dự án, mảnh đất này có thể được cho thuê với giá 250,000,000 đồng vào năm tới. Sau đó, giá cho thuê sẽ tăng 8% mỗi năm đế bù đắp lạm phát.

Thời gian khai thác dự án: 5 năm.

Thuế suất thu nhập doanh nghiệp: 25%

Tỷ lệ lạm phát: 8%.

Bảng tính giá trị khấu hao:

         năm 1 2 3 4 5
Mặt bằng 312,500,000 312,500,000 312,500,000 312,500,000 312,500,000
Trang trí nội thất 250,000,000 250,000,000 250,000,000 250,000,000 0
Thiết bị 240,000,000 240,000,000 240,000,000 240,000,000 240,000,000
Phí 150,000,000 150,000,000 0 0 0
Tổng cộng 952,500,000 952,500,000 802,500,000 802,500,000 552,500,000
Giá trị thanh lý 937,500,000
Thuế TNDN 234,375,000
Giá trị thanh lý (sau thuế) 703,125,000

Bảng nhu cầu vốn đầu tư:

STT Năm 0
Nhu cầu đầu tư 5,000,000,000
1 Vốn chủ sở hữu (=60% nhu cầu đầu tư) 3,000,000,000
2 Vốn vay (=40% nhu cầu đầu tư) 2,000,000,000

Vậy nhu cầu vay: 2,000,000,000

Bảng kế hoạch trả nợ

 Năm 1 2 3 4 5
Nợ đầu năm 2,000,000,000 1,404,447,000 740,406,000 0,000 0,000
Lãi vay -230,000,000 -161,511,000 -85,147,000 0,000 0,000
Trả nợ gốc -595,553,000 -664,041,000 -740,406,000 0,000 0,000
Lãi và nợ gốc phải trả -825,553,000 -825,553,000 -825,553,000 0,000 0,000
Dư nợ cuối năm 1,404,447,000 740,406,000 0,000 0,000 0,000

 Để tài trợ cho dự án, công ty đã vay 2,000,000,000 đồng với lãi suất 11.5%. Thời hạn trả nợ là 3 năm. Trả nợ theo phương pháp trả nợ dần bằng kỳ khoản cố định. Dùng hàm IPMT để tính lãi phải trả và hàm PPMT để tính nợ gốc phải trả trong kỳ (trong Excel).

Bảng tính lương quản lý và nhân công:

Năm 1 2 3 4 5
Giám đốc 72,000,000 72,000,000 72,000,000 82,800,000 91,908,000
Quản lý, kế toỏn(4người) 120,000,000 120,000,000 120,000,000 138,000,000 153,180,000
Đầu bếp (2 người) 192,000,000 192,000,000 192,000,000 220,800,000 245,088,000
Lương quản lý 384,000,000 384,000,000 384,000,000 441,600,000 490,176,000
Lễ tân, phục vụ bàn (23 người) 496,800,000 496,800,000 496,800,000 571,320,000 634,165,000
Phụ bếp (4 người) 72,000,000 72,000,000 72,000,000 82,800,000 91,908,000
Tạp vụ (2 người) 36,000,000 36,000,000 36,000,000 41,400,000 45,954,000
Bảo vệ(2 người) 43,200,000 43,200,000 43,200,000 49,680,000 55,145,000
Lương nhân công 648,000,000 648,000,000 648,000,000 745,200,000 827,172,000
Tổng cộng 1,032,000,000 1,032,000,000 1,032,000,000 1,186,800,000 1,317,348,000

Lương giám đốc: 6,000,000 đồng/tháng.

Lương quản lý, kế toán: 2,500,000 đồng/tháng.

Lương đầu bếp: 8,000,000 đồng/tháng.

Lương lễ tân, phục vụ bàn: 1,800,000 đồng/tháng.

Lương phụ bếp: 1,500,000 đồng/tháng.

Lương tạp vụ: 1,500,000 đồng/tháng.

Lương bảo vệ: 1,800,000 đồng/tháng.

Mức lương này được duy trì cố định trong 3 năm đầu, sau đó tăng 15% vào năm thứ 4, 11% vào năm thứ 5. (tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng doanh thu vào năm thứ 4 và năm thứ 5).

Bảng nộp tiền bảo hiểm:

STT Diễn giải Bảo hiểm/thỏng Bảo hiểm/năm
1 Giám đốc 334,620 4,015,440
2 Quản lý, kế toán 1,338,480 16,061,760
3 Đầu bếp 669,240 8,030,880
Bảo hiểm quản lý 2,342,340 28,108,080
4 Phụ bếp, tạp vụ, bảo vệ 1,773,200 21,278,400
5 Lễ tân, phục vụ bàn 5,920,200 71,042,400
Bảo hiểm nhân công 7,693,400 92,320,800
Tổng cộng 10,035.740 120,428.880

Hệ số lương

Giám đốc: 2.34

Quản lý, kế toán:2.34

Đầu bếp: 2.34

Phụ bếp, tạp vụ, bảo vệ: 1.55

Lễ tân, phục vụ bàn: 1.8

Lương cơ bản: 650,000 đồng

Mức bảo hiểm công ty phải chịu: 22%

Nhu cầu vốn luân chuyển:

STT năm 0 1 2 3 4 5
1 Ngân quỹ (tiền mặt) (CB) 16,000,000 0 0 0 0
2 Tồn kho (% chi phí hoạt động) (AI) 400,000,000 8% 8% 8% 8%
3 Phải thu (% doanh thu) (AR) 0 6% 6% 6% 6%
4 Phải trả (% chi phí hoạt động) (AP) 0 10% 10% 10% 10%

Tiền mặt ban đầu tại quỹ là 16,000,000 đồng.

Mức tồn kho ban đầu là 400,000,000 đồng. Sau đó được duy trì ở mức 8% chi phí hoạt động cho đến hết năm 4.

Khoản phải thu được duy trì ở mức 6% doanh thu bắt đầu từ năm 1 đến hết năm 4.

Tương tự đối với khoản phải trả được duy trì ở mức 10% chi phí hoạt động từ năm 1 đến hết năm 4.

Bảng tính nhu cầu vốn luân chuyển:

Năm 0 1 2 3 4 5
Ngân quỹ (CB) 16,000,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Tồn kho (AI) 400,000.000 419,536,710 483,556,321 551,787,446 599,628,365 0.000
Phải thu (AR) 0,,000 348,840,000 475,891,200 642,453,120 740,105,994 0,000
Phải trả (AP) 0,000 524,420,888 604,445,402 689,734,308 749,535,456 0,000
NWC 416,000,000 243,955,822 355,002,120 504,506,258 590,198,903
∆CB 16,000,000 -16,000,000 0,000 0,000 0,000 0,000
∆AI 400,000,000 19,536,710 64,019,611 68,231,125 47,840,919 0,000
∆AR 0,000 348,840,000 127,051,200 166,561,920 97,652,874 0,000
∆AP 0,000 524,420,888 80,024,514 85,288,906 59,801,148 0,000
∆ NWC 416,000,000 -172,044,178 111,046,297 149,504,139 85,692,645 -590,198,903

Bảng tính chi phí hoạt động (bao gồm khấu hao):

Diễn giải Năm1 Năm2 Năm3 Năm4 Năm5
2.1 Phí quản lý
Lương 384,000,000 384,000,000 384,000,000 441,600,000 490,176,000
Thưởng 16,000,000 16,000,000 16,000,000 18,400,000 20,424,000
Quảng cỏo,Tiếp khách 120,000,000 151,578,947 189,473,684 202,105,263 208,421,053
Bảo hiểm 28,108,080 28,108,080 28,108,080 28,108,080 28,108,080
Chi phí điện thoại,điện. nước 120,000,000 151,578.947 189,473.684 202,105.263 208,421.053
% hoa hồng, lữ khách 120,000.000 151,578.947 227,368.421 341,052.632 511,578.947
2.2 Phí duy tu ( 2% tổng doanh thu) 116,280,000 158,630,400 214,151,040 246,701,998 274,764,350
2.3 Chi Khấu hao 952,500,000 952,500.000 802,500.000 802,500.000 552,500.000
2.4 Chi phí công cụ dụng cụ 100,000,000 100,000,000 100,000,000 100,000.000 100,000.000
2.5 Nguyên liệu 2,520,000,000 3,183,157.895 3,978,947.368 4,244,210,526 4,376,842,105
2.6 Nhân công,
Lương 648,000,000 648,000,000 648,000,000 745,200,000 827,172,000
Thưởng 27,000,000 27,000,000 27,000,000 31,050,000 34,465,500
Bảo hiểm 92,320,800 92,320,800 92,320,800 92,320,800 92,320,800
Chi phí hoạt động 5,244,208,880 6,044,454,017 6,897,343,078 7,495,354,562 7,725,193,888

Trong đó, tiền thưởng = lương/12/2

Phí duy tu = 2% tổng doanh thu

Chi phí Quảng cáo,Tiếp khách năm 1 là 120,000,000;

Chi phí điện thoại,điện. nước năm 1 là 120,000,000;

Chi phí % hoa hồng, lữ khách năm 1 là 120,000,000;

Chi phí công cụ dụng cụ năm 1 là 100,000,000;

Chi phí nguyên vật liệu là 2,520,000,000.

Sau đó các chi phí này sẽ gia tăng theo cùng tỷ lệ với tốc độ tăng trưởng của số khách hàng năm. (năm 2: 26%, năm 3:25%, năm 4: 7%, năm 5:3%).

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỌNG (DỰ KIẾN):

Tiến độ kinh doanh (ĐVT: người).

STT Năm 1 2 3 4 5
1 Số người đến nhà hàng trong một ngày 95 120 150 160 165
2 Số người đến nhà hàng trong một tháng 2,850 3,600 4,500 4,800 4,950
3 Số người đến nhà hàng trong một năm 34,200 43,200 54,000 57,600 59,400
Tốc độ tăng trưởng 26% 25% 7% 3%

Bảng tính doanh thu theo năm

năm 1 2 3 4 5
Thức ăn 5,130,000,000 6,998,400,000 9,447,840,000 10,883,911,680 12,121,956,634
Nước uống 684,000,000 933,120,000 1,259,712,000 1,451,188,224 1,616,260,884
Tổng doanh thu theo năm 5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 36% 35% 15% 11%

Ta có đơn giá bình quân trong năm thứ nhất cho mỗi khẩu phần ăn là 170,000 đồng, trong đó, thức ăn là 150,000 đồng, thức uống là 20,000 đồng. Sau đó, đơn giá sẽ tăng đều qua các năm cho đến hết chu kỳ với tỷ lệ 8% nhằm bù đắp lạm phát.

Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư Ẩm thực Việt:

         NămDiễn giải 0 1 2 3 4 5
Doanh thu   5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
Doanh thu hoạt động chính 5,130,000,000 6,998,400,000 9,447,840,000 10,883,911,680 12,121,956,634
Doanh thu cho hoạt động phụ 684,000,000 933,120,000 1,259,712.000 1,451,188,224 1,616,260,884
Chi phí hoạt động   5,244,208,880 6,044,454,017 6,897,343,078 7,495,354,562 7,725,193,888
lãi trước thuế và lãi vay(EBIT)   569,791,120 1,887,065,983 3,810,208,922 4,839,745,342 6,013,023,630
Chi lãi vay -230,000,000 -161,511,438 -85,146,692 0.000 0.000
Lãi trước thuế (EBT) 339,791,120 2,048,577,421 3,895,355,614 4,839,745,342 6,013,023,630
Thuế TNDN 84,947,780 512,144,355 973,838,904 1,209,936,335 1,503,255,907
Lãi ròng (OEAT)   254,843,340 1,536,433,066 2,921,516,711 3,629,809,006 4,509,767,722
khấu hao (△Dep) 952,500,000 952,500,000 802,500,000 802,500,000 552,500,000
dòng tiền hoạt động (OCF) 0,000 1,207,343,340 2,488,933,066 3,724,016,711 4,432,309,006 5,062,267,722
Đầu tư ban đầu -5,000,000,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
vốn luân chuyển tăng thêm (∆NWC) -416,000,000 172,044,178 -111,046,297 -149,504,139 -85,692,645 590,198,903
chi phí cơ hội -250,000.000 -270,000.000 -291,600.000 -314,928.000 -340,122.240
giá trị thanh lý 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 703,125,000
dòng tiền thuần (NCF) -5,416,000,000 1,129,387,518 2,107,886,769 3,282,912,572 4,031,688,362 6,015,469,385
Hiện giỏ dũng tiền (có chiết khấu) -5,416,000,000 982,076,102 1,593,865,232 2,158,568,306 2,305,130,906 2,990,751,430
Giá trị dòng tiền thu vào cuối dự án -5,416,000,000 1,975,306,000 3,205,832,000 26,702,757,000 4,636,442,000 6,015,469,000
Dòng tiền lũy kế -5,416,000,000 1,129,388,000 3,237,274,000 6,520,187,000 10,551,875,000 16,567,345,000
Dòng tiền lũy kế (có chiết khấu) -5,416,000,000 982,076,000 2,575,941,000 4,734,510,000 7,039,641,000 10,030,392,000
NPV 4,614,391,976  
IRR 38.58%
PP 2.66 năm
DPP 3.296 năm
PI 1.85
MIRR 51.01%

Nhận xét:

Hiện giá thuần của dự án sau 5 năm là NPV = 4,614,391,976 đồng > 0.

Tỷ suất sinh lợi nội bộ của dự án là IRR = 38.58% > lãi suất chiết khấu r = 15% (r = lãi suất tiền gửi (10.49% ) + phần bù rủi ro).

Đây là dự án đầu tư có hiệu quả.

Thời hạn hoàn vốn (PP) là 2.66 năm (2 năm 7 tháng 28 ngày, thời hạn hoàn vốn có chiết khấu (DPP) là 3.296 năm (3 năm 3 tháng 17 ngày).

Vậy dự án hoàn vốn (theo quan điểm hiện giá có chiết khấu) sau 3 năm 3 tháng 17 ngày kể từ ngày bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất.

Chỉ số sinh lợi PI = 1.85 > 1 , và cũng khá cao, nên ta chấp nhận dự án.

Phân tích độ nhạy:

Dùng hàm data / table trong excel ta được:

Sự thay đổi của NPV theo lãi suất chiết khấu tương ứng với tỷ lệ lạm phát:

tỷ lệ lạm phát lãi suất chiết khấu đ hiện giá thuần (NPV)
4,614,392,000
33% 40% -169,481,000
23% 30% 1,226,047,000
18% 25% 2,139,937,000
13% 20% 3,250,577,000
10% 17% 4,034,116,000
9% 16% 4,318,045,000
8% 15% 4,614,392,000
7% 14% 4,923,843,000
6% 13% 5,247,131,000
5% 12% 5,585,038,000
4% 11% 5,938,398,000
3% 10% 6,308,103,000
-2% 5% 8,437,584,000
-7% 0% 11,151,345,000

Sự thay đổi doanh thu theo tỷ lệ lạm phát:

doanh thu năm1 năm2 năm3 năm4 năm 5
tỷ lệ lạm phát 5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
33% 5,814,000,000 9,767,520,000 16,238,502,000 23,037,021,504 31,596,714,807
23% 5,814,000,000 9,033,120,000 13,888,422,000 18,221,609,664 23,112,973,008
18% 5,814,000,000 8,665,920,000 12,782,232,000 16,088,569,344 19,577,777,820
13% 5,814,000,000 8,298,720,000 11,721,942,000 14,128,847,424 16,464,522,514
10% 5,814,000,000 8,078,400,000 11,107,800,000 13,033,152,000 14,784,481,800
9% 5,814,000,000 8,004,960,000 10,906,758,000 12,680,923,968 14,254,151,098
8% 5,814,000,000 7,931,520,000 10,707,552,000 12,335,099,904 13,738,217,518
7% 5,814,000,000 7,858,080,000 10,510,182,000 11,995,621,056 13,236,418,109
6% 5,814,000,000 7,784,640,000 10,314,648,000 11,662,428,672 12,748,492,342
5% 5,814,000,000 7,711,200,000 10,120,950,000 11,335,464,000 12,274,182,113
4% 5,814,000,000 7,637,760,000 9,929,088,000 11,014,668,288 11,813,231,739
3% 5,814,000,000 7,564,320,000 9,739,062,000 10,699,982,784 11,365,387,963
-2% 5,814,000,000 7,197,120,000 8,816,472,000 9,216,152,064 9,314,073,680
-7% 5,814,000,000 6,829,920,000 7,939,782,000 7,876,263,744 7,553,829,197

Từ khóa » Tìm Hiểu Về Kinh Doanh ẩm Thực