Dưa Chuột – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Mô tả
  • 2 Phân loại
  • 3 Hình ảnh
  • 4 Chú thích
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Cucumis sativus
Dưa leo (Cucumis sativus)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Cucurbitales
Họ (familia)CucurbitaceaeJuss.
Chi (genus)Cucumis
Loài (species)C. sativus
Danh pháp hai phần
Cucumis sativusL.[1]

Dưa chuột (danh pháp hai phần: Cucumis sativus), hay còn gọi là dưa leo, là một cây trồng phổ biến trong họ Cucurbitaceae). Dưa chuột là một loại rau ăn quả thương mại quan trọng, được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều nước. Những nước dẫn đầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.[cần dẫn nguồn]

Mô tả

[sửa | sửa mã nguồn]
Quả dưa chuột bổ dọc
Dưa chuột, tính cả vỏ
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng65 kJ (16 kcal)
Carbohydrat3.63 g
Đường1.67 g
Chất xơ0.5 g
Chất béo0.11 g
Protein0.65 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng %DV†
Thiamine (B1)2% 0.027 mg
Riboflavin (B2)3% 0.033 mg
Niacin (B3)1% 0.098 mg
Acid pantothenic (B5)5% 0.259 mg
Vitamin B62% 0.040 mg
Folate (B9)2% 7 μg
Vitamin C3% 2.8 mg
Chất khoángLượng %DV†
Calci1% 16 mg
Sắt2% 0.28 mg
Magiê3% 13 mg
Phốt pho2% 24 mg
Kali5% 147 mg
Kẽm2% 0.20 mg
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[2] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[3]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cucumis melo var. conomon: Dưa gang, có màu xanh sọc trắng khi còn non, nhưng chuyển sang màu cam hoặc vàng khi chín và thường bị nhầm lẫn cùng loài với dưa chuột.
  • Cucumis sativus var. hardwickii
  • Cucumis sativus var. sativus (dưa chuột)
  • Cucumis sativus var. sikkimensis (dưa chuột Nepal)

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Plant List (2010). “Cucumis sativus. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  3. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tư liệu liên quan tới Cucumis sativus tại Wikimedia Commons
  • Dữ liệu liên quan tới Cucumis sativus tại Wikispecies
  • Cucumber trên Encyclopædia Britannica
  • Vườn thực vật hoàng gia Kew; Đại học Harvard; Australian Plant Name Index (biên tập). “Cucumis sativus”. International Plant Names Index.
  • Dưa Cucumis sativus tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Cucumis sativus tại Encyclopedia of Life
  • Dưa chuột tại trang Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI).
  • Dưa chuột 22364 tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
Hình tượng sơ khai Bài viết Họ Bầu bí này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Danh sách trái cây Việt Nam
Trái cây chung
  • Bình bát
  • Bòn bon
  • Bưởi
  • Cam
  • Chanh
  • Chanh dây
  • Chôm chôm
  • Chuối
  • Cóc
  • Chùm ruột
  • Dâu tây
  • Dưa gang
  • Dưa hấu
  • Dưa lưới
  • Dừa
  • Dứa (Thơm, Khóm)
  • Đào
  • Điều (Đào lộn hột)
  • Đu đủ
  • Roi hoa trắng (mận chuông, mận trắng, bòng bòng, mận hồng đào)
  • Roi hoa đỏ (mận đỏ, mận điều đỏ, mận Ấn Độ)
  • Hồng
  • Hồng xiêm (sapôchê)
  • Khế
  • Lêkima (quả trứng gà)
  • Lựu
  • Mãng cầu Xiêm
  • Măng cụt
  • Mận hậu
  • Me
  • Mít
  • Na
  • Nhãn
  • Nho
  • Ổi
  • Quất
  • Quýt
  • Sầu riêng
  • Sấu
  • Sa kê
  • Sơ ri
  • Sung
  • Táo ta
  • Táo tây
  • Thanh long
  • Thanh yên
  • Thị
  • Vải thiều
  • Vú sữa
  • Xoài
Trái cây
Trái cây
Giống trái câyđặc sản
  • Bưởi da xanh
  • Bưởi Diễn
  • Bưởi Đoan Hùng
  • Bưởi Lâm Động
  • Bưởi Luận Văn
  • Bưởi năm roi
  • Bưởi Phúc Trạch
  • Bưởi Thanh Hồng
  • Cam bù
  • Cam Đồng Dụ
  • Cam sành
  • Cam Vinh
  • Cam xã Đoài
  • Chuối ngự
  • Chuối tiêu hồng Khoái Châu
  • Dâu Hạ Châu
  • Dứa Đồng Giao
  • Dừa sáp
  • Dưa Tân Hưng
  • Hồng xiêm Thanh Hà
  • Khóm Cầu Đúc
  • Ổi Thanh Hà
  • Quýt hồng
  • Quýt Hương Cần
  • Quýt ngọt Gia Luận
  • Táo Bàng La
  • Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim
  • Xoài cát Hòa Lộc
Bản mẫu:Quả
Cổng thông tin:
  • icon Thực vật
  • icon Sinh học
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dưa_chuột&oldid=71965181” Thể loại:
  • Sơ khai Họ Bầu bí
  • Rau ăn quả
  • Dưa
  • Cucumis
  • Thực vật được mô tả năm 1753
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Bài viết có trích dẫn không khớp
  • Trang sử dụng hộp thông tin giá trị dinh dưỡng với các thông số không xác định
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Dưa Chuột Việt Nam