Dựa Vào Kiến Thức đã Học, Em Hiểu Thế Nào Là Bình đẳng Giữa Các ...
Có thể bạn quan tâm
Giải GDCD 12
Giải Giáo dục công dân 12
- Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Bài 2: Thực hiện pháp luật
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8: Luật pháp với sự phát triển của công dân
- Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị? Theo em, việc nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước có ý nghĩa gì?
Bài Làm:
Nước ta là nước có đông dân tộc, do đó bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc. Là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc.
Quyền bình đẳng các dân tộc được thể hiện trên nhiều mặt khác nhau, trong đó có quyền bình đẳng các dân tộc về chính trị.
Theo đó, quyền bình đẳng các dân tộc về chính trị là việc các dân tộc đều bình đẳng trong việc tham gia, đóng góp các vấn đề liên quan đến chính trị để xây dựng đất nước. Tất cả công dân của các dân tộc đều được thông qua quyền quản lí của mình để tham gia quản lí nhà nước, tham gia vào bộ máy chính trị của nhà nước. Không được phân biệt các dân tộc thiểu số và các dân tộc đa số, không phân biệt dân tộc, miễn sao người có tâm, có tài đủ năng lực để tham gia vào bộ máy nhà nước thì đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.
Theo em, việc , việc nhà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Về mặt nhà nước thì chứng tỏ được việc nhà nước rất công tâm trong việc lựa chọn người tài, trong việc tôn trọng các dân tộc không kể miền núi, đồng bằng hay miền biển. Từ đó, giúp các dân tộc gắn bó, đoàn kết lại với nhau.
Về nhân dân, sẽ giúp cho nhân dân cảm thấy tin tưởng vào sự lãnh đạo của nhà nước, luôn công tâm, luôn tôn trọng ý kiến của dân, từ đó người dân các dân tộc luôn cố gắng để cùng nhau xây dựng đất nước.
Chia sẻ bài viết
Zalo FacebookXem thêm Bài tập & Lời giải
Trong: Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Câu 1: Em hãy nêu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Xem lời giải
Câu 2: Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?
Xem lời giải
Câu 3: Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?
Xem lời giải
Câu 4: Nêu một vài ví dụ chứng tỏ Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc.
Xem lời giải
Câu 5: Anh Nguyễn Văn T yêu chị Trần Thị H. Hai người quyết định kết hôn, nhưng bố chị H không đồng ý, vì anh T và chị H không cùng đạo. Cho biết ý kiến của em về việc này.
Xem lời giải
Câu 6: Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Xem lời giải
Câu 2: Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng về kinh tế như thế nào? Hãy lấy ví dụ cụ thể?
Xem lời giải
Câu 3: Chứng minh rằng: “Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”?
Xem lời giải
Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết quyền bình đẳng giữa các tôn giáo có ý nghĩa như thế nào? Và để quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thực hiện, nhà nước ta đã có những chính sách nào?
Xem lời giải
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P1)
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P2)
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (P3)
Xem thêm các bài Giải GDCD 12, hay khác:
Xem thêm các bài Giải GDCD 12 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.
Giải Giáo dục công dân 12
- Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Bài 2: Thực hiện pháp luật
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8: Luật pháp với sự phát triển của công dân
- Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại
Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.
Giải sách giáo khoa lớp 12
- Soạn văn 12 tập 1
- Soạn văn 12 tập 2
- Soạn văn 12 tập 1 giản lược
- Soạn văn 12 tập 2 giản lược
- Giải tích lớp 12
- Hình học lớp 12
- Hoá học 12
- Giải GDCD 12
- Giải sgk sinh học 12
- Lịch sử 12
- Giải sgk vật lí 12
- Địa lí 12
- Sgk tiếng Anh 12
- Tiếng Anh 12 - sách mới
Trắc nghiệm lớp 12
- Trắc nghiệm toán 12
- Trắc nghiệm hóa học 12
- Trắc nghiệm vật lý 12
- Trắc nghiệm sinh học 12
- Trắc nghiệm tiếng Anh 12
- Trắc nghiệm ngữ văn 12
- Trắc nghiệm địa lý 12
- Trắc nghiệm lịch sử 12
- Trắc nghiệm GDCD 12
Chuyên đề lớp 12
- Chuyên đề Hoá 12
- Chuyên đề Văn 12
- Chuyên đề Toán 12
- Chuyên đề Sinh 12
- Chuyên đề Địa lí 12
Đề ôn thi lớp 12
- Đề ôn thi Toán 12
- Đề thi Hoá 12
- Đề thi Vật Lý 12
- Đề thi Sinh 12
- Đề thi tiếng Anh 12
- Đề thi văn 12
- Đề ôn thi GDCD 12
- Đề thi Lịch Sử 12
- Đề thi Địa lí 12
Giáo án lớp 12
- Giáo án địa lý 12
- Giáo án ngữ văn 12
- Giáo án lịch sử 12
- Giáo án công dân 12
- Giáo án tiếng Anh 12
- Giáo án đại số 12
- Giáo án hình học 12
- Giáo án vật lý 12
- Giáo án môn sinh 12
- Giáo án môn hóa 12
- Giáo án công nghệ 12
- Giáo án tin học 12
Tài liệu tham khảo 12
- Văn mẫu 12
- Tập bản đồ địa lí 12
Từ khóa » Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu Số Trong ...
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc ...
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu Số Trong ...
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu Số Trong ...
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân ...
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỉ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu S
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu Số ... - 7scv
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Nguwofi Dân Tộc - LGH
-
Một Số Giải Pháp Tăng Quyền Tự Chủ, Tự Chịu Trách Nhiệm Trong Các ...
-
Theo Em, Việc Nhà Nước Bảo đảm Tỉ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu ...
-
Kế Hoạch 1331/KH-UBND 2022 Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế Số Xã ...
-
Luật Ngân Sách Nhà Nước 2015, Luật Số 83/2015/QH13 - LuatVietnam
-
Việc Nhà Nước Quy định Tỷ Lệ Thích Hợp Người Dân Tộc Thiểu Số...
-
Quy định Về Việc Bồi Thường, Hỗ Trợ, Tái định Cư Khi Nhà Nước Thu Hồi ...