Đứng Bên Ni đồng, Ngó Bên Tê đồng Mênh Mông Bát Ngát ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7

Chủ đề

  • Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
  • Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
  • Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
  • Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
  • Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
  • Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
  • Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
  • Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
  • Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Văn bản ngữ văn 7
  • BÀI MỞ ĐẦU
  • Tập làm văn 7
  • TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
  • Tiếng Việt lớp 7
  • THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
  • Văn mẫu lớp 7
  • Soạn văn lớp 7
  • TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
  • NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
  • Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 3: Cội nguồn yêu thương
  • TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
  • Bài 4: Giai điệu đất nước
  • THƠ
  • Bài 5: Màu sắc trăm miền
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
  • Ôn tập học kì I
  • TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
  • Bài 6. Bài học cuộc sống
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • Bài 7. Thế giới viễn tưởng
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
  • SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
  • Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 10. Trang sách và cuộc sống
  • BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
  • Ôn tập học kì II
Văn bản ngữ văn 7
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp ngọc linh
  • ngọc linh
27 tháng 9 2019 lúc 21:36

Cho đoạn thơ sau:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

a)Nêu nhg nét chính về nội dung và nghệ thuật có trg bài ca dao

b)Chỉ ra các từ láy và nêu tác dụng của chúng

c)Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ đặc sắc

d)Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về bài ca dao

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy momochi momochi 28 tháng 9 2019 lúc 6:41

Nội dung : miêu tả cánh đồng lúa mênh mông báo hiệu một vụ mùa no đủ và thân phận người phụ nữ lấy chồng xa quê

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài là biện pháp so sánh.

- Biện pháp so sánh: tác giả dân gian đã so sánh thân em với chẽn lúa đòng đòng.

- Tác dụng: " chẽn lúa đòng đòng" trong bài ý nói là lúa đương thì con gái. So sánh thân em với chẽn lúa đòng đòng các tác giả dân gian đã làm nổi bật vẻ đẹp trẻ trung, xinh tươi, tràn đầy sức sống. Qua đây, người đọc cũng cảm nhận được vẻ đẹp của con người Việt Nam, bài ca dao đã bộc lộ tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước, con người.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Giang
  • Nguyễn Giang
14 tháng 9 2016 lúc 20:13

Nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽm lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Hinamori Amu
  • Hinamori Amu
8 tháng 10 2016 lúc 21:54

Cảm nhận của em về bài ca dao: 

 Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.

 Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.

 Thân em như chẽn lúa đòng đòng.

 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 6 0 BLACKPINK - Rose
  • BLACKPINK - Rose
23 tháng 11 2021 lúc 19:29

vận dụng thao tác hình dung tưởng tượng để viết tiếp đoạn văn sau;

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông,

Thân em như chèn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 nguyễn bảo hiếu
  • nguyễn bảo hiếu
22 tháng 9 2021 lúc 15:48    Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.Thân em như chẽm lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?- Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấyĐọc tiếp

   

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽm lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?

- Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 hoang phuong anh
  • hoang phuong anh
18 tháng 7 2016 lúc 20:04 sử dụng thao tác hình dung , tưởng tượng , hãy viết tiếp các ý sau để tạo thành đoaạn văn biểu cảm hay:đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng  mênh mông bát ngátđứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông                  thân em như chẽn lúa đòng đòngphất phơ dưới ngọn nắng hồng ban maibài ca dao đã mở ra trước mắt ta một khung cảnh tuyệt đẹpĐọc tiếp

sử dụng thao tác hình dung , tưởng tượng , hãy viết tiếp các ý sau để tạo thành đoaạn văn biểu cảm hay:

đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng  mênh mông bát ngát

đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

                  thân em như chẽn lúa đòng đòng

phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

bài ca dao đã mở ra trước mắt ta một khung cảnh tuyệt đẹp

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Hào Lê
  • Hào Lê
5 tháng 11 2021 lúc 8:13 Đọc bài ca dao sau đây:Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát,Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh mông.Thân em như chẽn lùa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Em hãy cho biết vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao trên là vẻ đẹp như thế nào?A.Trẻ trung và đầy sức sốngB.Mạnh mẽ và đầy bản lĩnhC.Trong sáng và hồn nhiênD.Rực rỡ và quyến rũĐọc tiếp

Đọc bài ca dao sau đây:Đứng bên ni đồng,ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát,Đứng bên tê đồng,ngó bên ni đồng,bát ngát mênh mông.Thân em như chẽn lùa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Em hãy cho biết vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao trên là vẻ đẹp như thế nào?

A.Trẻ trung và đầy sức sống

B.Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh

C.Trong sáng và hồn nhiên

D.Rực rỡ và quyến rũ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 0 Trunghai
  • Trunghai
16 tháng 10 2021 lúc 11:34 Đọc kĩ bài ca dao sau và thực hiện yêu cầu:Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngátĐứng bên ni đồng ngó bên tê đồng bát ngát mênh môngThân em như chẽn lúa đòng đòngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao?2. Hãy cho biết bài ca dao hướng về chủ đề gì?3. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận bài ca dao trên.Đọc tiếp

Đọc kĩ bài ca dao sau và thực hiện yêu cầu:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao?

2. Hãy cho biết bài ca dao hướng về chủ đề gì?

3. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận bài ca dao trên.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Châu Anh
  • Châu Anh
14 tháng 12 2016 lúc 11:52

Phân tích giá trị của từ láy trong 2VD sau :

1) Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nha

2) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Hot girl Quỳnh Anh
  • Hot girl Quỳnh Anh
5 tháng 10 2016 lúc 17:53

'Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.

 Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

                Thân em như chẽn lúa đòng đòng

           Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.''

Bài ca dao là lời của ai? Bày tỏ tình cảm gì?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 4 0 Đặng Nguyễn Xuân Ngân
  • Đặng Nguyễn Xuân Ngân
13 tháng 7 2016 lúc 21:32

Viết biểu cảm về ca dao sau: 

 Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát                          Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông                                               Thân em như chẽn lúa đòng đòng    Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 5 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Chẽn Lúa Có Phải Từ Ghép Không