Đừng Bỏ Lỡ Lời Giải đáp: Ung Thư Có được ăn Trứng Vịt Lộn Không?

Có lẽ trứng vịt lộn là món ăn bình dân yêu thích của nhiều người, trong đó có người bệnh ung thư. Thế nhưng đây liệu có phải là món ăn phù hợp với sức khỏe của các bệnh nhân ung thư không khi mà cơ thể của họ đang gặp phải nhiều vấn đề bất thường? Mời bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay về vấn đề này để có câu trả lời khách quan, chính xác thông qua bài viết: Người bệnh ung thư có được ăn trứng vịt lộn không?

1. Người bệnh ung thư có được ăn trứng vịt lộn không?

Hầu hết những người bệnh ung thư đều có chung nỗi lo sợ rằng khi đang mắc bệnh mà ăn trứng vịt lộn có thể gây hại tới sức khỏe. Trên thực tế thì cho tới thời điểm hiện tại thì chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh rằng việc ăn trứng vịt lộn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bệnh nhân ung thư.

Chính vì vậy, người bệnh ung thư hoàn toàn CÓ THỂ ăn được trứng vịt lộn, không nên quá kiêng khem các món ăn hàng ngày mà người bệnh vẫn hay sử dụng. Lý do là bởi trứng vịt lộn có thể đem tới nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh, chẳng hạn như:

- Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng

Theo cá chuyên gia dinh dưỡng thì trứng vịt lộn là món ăn rất bổ dưỡng, một quả trứng vịt lộn có thể cung cấp khoảng 182 kcal, với nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng như:

  • Protein.
  • Lipid.
  • Các vitamin (vitamin B, vitamin C …)và khoáng chất (canxi, photpho, sắt).
  • Cholesterol.

- Tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ quá trình phục hồi sức khỏe cho người bệnh ung thư

Theo đông y, trứng vịt lộn có tác dụng bổ huyết, ích trí, mạnh gân cốt. Do vậy đây cũng là thực phẩm rất phù hợp với người bệnh ung thư đang cần phục hồi sức khỏe sau điều trị và muốn tăng cường sức đề kháng.

- Giảm tình trạng viêm cho người bệnh ung thư

Bệnh nhân ung thư là một trong những đối tượng có thể mắc phải tình trạng viêm nhiễm do nhiều loại vi rút, vi khuẩn gây ra bởi sức đề kháng của họ thường suy giảm.

Và trứng vịt lộn là một trong những món ăn có thể cải thiện tình trạng đó bởi trong trứng vịt lộn có chứa nhiều chất có hoạt tính kháng viêm mạnh mẽ. Nhờ đó có thể giúp cơ thể người bệnh đối phó với hiện tượng viêm nhiễm một cách tốt hơn.

Người mắc bệnh ung thư vẫn có thể ăn được trứng vịt lộn
Người mắc bệnh ung thư vẫn có thể ăn được trứng vịt lộn

>>> BẬT MÍ: hãy đa dạng hơn chế độ dinh dưỡng hàng ngày của bạn bằng các gợi ý có trong bài viết: Ung thư nên ăn gì?

ung thư có ăn được trứng vịt lộn không

2. Một số lưu ý khi cho người bệnh ung thư ăn trứng vịt lộn

Trong một số trường hợp, sử dụng trứng vịt lộn không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm. Do vậy, một số lời khuyên hữu ích dưới đây sẽ giúp bạn chế biến cũng như dùng món ăn này một cách an toàn và hiệu quả hơn.

2.1. Nên ăn trứng vịt lộn một cách vừa phải

Có rất nhiều bệnh nhân đã tâm sự với chúng tôi rằng họ dường như bị thu hút và hấp dẫn bởi món trứng vịt lộn bởi hương vị thơm ngon, béo ngậy của món ăn này. Và mỗi ngày họ có thể ăn được rất nhiều, thậm chí có người đã ăn tới 4 – 5 quả/ngày.

Việc ăn quá nhiều chứng vịt lộn như vậy thật chẳng tốt chút nào bởi nếu ăn quá nhiều thì sẽ trở thành “gánh nặng” cho hệ tiêu hóa, khiến cho cơ thể người bệnh trở nên khó tiêu hóa. Nếu tình trạng này kéo dài lâu ngày có thể gây ra hiện tượng cơ thể mệt mỏi, chán ăn, tích tụ chất độc hại trong cơ thể…

Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe thì bạn chỉ nên ăn trứng vịt lộn khoảng 1 – 2 quả/tuần thôi nhé.

Chỉ nên ăn trứng vịt lộn với lượng vừa phải
Chỉ nên ăn trứng vịt lộn với lượng vừa phải

>>> Có thể bạn đang quan tâm: Mật ong là thực phẩm rất có lợi cho sức khỏe nhưng liệu có phù hợp với người bệnh ung thư hay không, hãy tìm hiểu trong bài viết: Ung thư có uống được mật ong không?

 

ung thư có ăn được trứng vịt lộn không

2.2. Nên ăn kèm trứng vịt lộn với rau răm và gừng

Chắc hẳn bạn đã từng thắc mắc rằng tại sao nhiều người lại ăn trứng vịt lộn kèm với rau răm và gừng rồi đúng không nào? Lý do là bởi:

Theo quan điểm của y học cổ truyền thì trứng vịt lộn có tín hàn, khi ăn vào có thể bị lạnh bụng, đầy hơi và khó tiêu. Do vậy cần kết hợp trứng vịt lộn với rau răm và gừng để giảm tính hàn của trứng vịt lộn bởi vì 2 loại gia vị này đều có vị cay nồng, tính ấm mang tới sự cân bằng âm dương cho cơ thể người sử dụng.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng trứng vịt lộn kết hợp với rau răm có thể làm giảm ham muốn tình dục ở cả nam và nữ. Do vậy, bạn cần cẩn thận với tác dụng này.

Chỉ nên ăn trứng vịt lộn kèm rau răm và gừng
Chỉ nên ăn trứng vịt lộn kèm rau răm và gừng

2.3. Tránh ăn trứng vịt lộn gần lúc đi ngủ

Khi bạn đắm chìm vào giấc ngủ thì cũng là lúc mọi sự chuyển hóa trong cơ thể đã bị suy giảm. Trong khi đó, trứng vịt lộn lại là món ăn rất giàu chất dinh dưỡng. Do đó, bạn không nên vừa ăn trứng vịt lộn xong và đi ngủ ngay.

Điều này có thể gây hại cho hệ tiêu hóa, tốt nhất bạn nên ăn trứng vịt lộn trước lúc đi ngủ khoảng 2 – 3 giờ để đảm bảo cơ thể chuyển hóa được các chất dinh dưỡng trong món ăn này.

2.4. Sau khi ăn trứng vịt lộn thì không nên uống trà

Có thể bạn sẽ nghĩ rằng nhâm nhi một cốc trà ấm sau khi ăn trứng vịt lộn có thể giúp làm sạch và thơm vùng miệng. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn sai lầm bởi trong trà có chứa một hàm lượng lớn tanin có thể kết hợp với protein trong trứng tạo thành hợp chất rất khó tiêu ở đường tiêu hóa.

Do vậy, bạn không nên dùng trà ngay khi vừa ăn xong trứng vịt lộn nhé.

ung thư có ăn được trứng vịt lộn không

2.5. Một số trường hợp nên hạn chế sử dụng trứng vịt lộn

Không phải người bệnh nào ăn trứng vịt lộn cũng tốt cả, trong một số trường hợp dưới đây bệnh nhân không nên sử dụng trứng vịt lộn thường xuyên để phòng ngừa những nguy cơ gây hại cho sức khỏe nhé:

  • Những người đang gặp phải các bệnh lý liên quan đến tim mạch, bệnh về gan, mỡ máu cao: do trứng vịt lộn có chứa cholesterol cao và protein nên bạn cần hạn chế sử dụng dùng.
  • Những người thừa cân, béo phì cũng không nên ăn ít hơn so với bình thường.
  • Đặc biệt là với những trẻ mắc ung thư dưới 5 tuổi thì nên giảm tần xuất ăn món này vì hệ thống tiêu hóa của trẻ vẫn chưa hoàn thiện.
Người mắc bệnh lý về tim mạch không nên ăn trứng vịt lộn
Người mắc bệnh lý về tim mạch không nên ăn trứng vịt lộn

>>> Ngoài những thắc mắc về trứng vịt lộn, không ít bệnh nhân còn cảm thấy băn khoăn về việc sử dụng đường phèn, mời bạn hãy khám phá thêm về vấn đề này qua bài viết: Ung thư có ăn được đường phèn không?

Ngoài việc bổ sung chất dinh dưỡng qua các loại thực phẩm hoặc món ăn như trứng vịt lộn, bạn có thể sử dụng thêm sản phẩm bảo vệ sức khỏe King Fucoidan & Agaricus.

Hình ảnh sản phẩm King Fucoidan & Agaricus
Hình ảnh sản phẩm King Fucoidan & Agaricus

King Fucoidan & Agaricus là sản phẩm được nhập khẩu từ Nhật Bản, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Đây cũng là sản phẩm được nghiên cứu kỹ lưỡng được bào chế từ Fucoidan 100% tảo Mozuku và bột nghiền nấm Agaricus. 

Theo tài liệu của Tiến sĩ Daisuke Tachikawa, Viện phó bệnh viện Matsuzaki Memorial (Thành phố Ogori, Quận Fukuoka, Kushu, Nhật Bản) chức năng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư của Fucoidan hoạt động như sau:

  • Tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, chống hình thành khối u, chống oxi hóa, giúp ngăn ngừa sự tấn công của gốc tự do.
  • Kích thích tế bào ung thư tự chết theo chương trình Apoptosis.
  • Ức chế sự hình thành mạch máu mới, nhờ vậy cắt bỏ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống tế bào ung thư.
  • Đặc biệt, khi phối hợp với hóa – xạ trị, giúp người bệnh giảm nhẹ được độc tính, các tác dụng phụ, gia tăng hiệu quả phác đồ điều trị ung thư.

Do vậy, đây là sản phẩm thích hợp dùng cho người muốn phòng ngừa và hỗ trợ điều trị u bướu khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác.

Để được tư vấn về sản phẩm và cách mua hàng, mời bạn gọi điện tới tổng đài miễn cước 18000069 để được hướng dẫn cụ thể. 

Với khách hàng khu vực miền Nam vui lòng liên hệ liên hệ tổng đài 02839316468 được tư vấn và mua hàng trực tiếp từ nhà nhập khẩu chính thức sản phẩm.

​   ung thư có ăn được trứng vịt lộn không

Mong rằng qua những thông tin mà bài viết đã chia sẻ đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc người bệnh ung thư có được ăn trứng vịt lộn không? Và một số lưu ý khi ăn món ăn này. Chúc bạn sẽ sớm hồi phục sức khỏe và mạnh mẽ vượt qua căn bệnh này.

Dược sĩ: Nguyễn Ngọc Bích

Từ khóa » Vịt Bệnh Ung Thư