Dụng Cụ Trong Phẫu Thuật Thực Hành - Học Y

chuyên mục

  • Trang chủ
  • Cuộc sống thú vị

2015-06-03

Dụng cụ trong phẫu thuật thực hành

1.Dao mổ: -Dùng để mở vết thương -Mở gói lưỡi dao vừa đủ, không chạm tay vào lưỡi dao, dùng kẹp kẹp vào đầu lưỡi dao, lắp vào đúng rãnh. -Khi tháo lưỡi dao thì kẹp vào chuôi lưỡi rồi nhấc lên khỏi rãnh, kéo ra nhẹ nhàng *chú ý kẹp phải khóa vào để tránh rơi, tuột lưỡi dao hay bắn lưỡi dao đi. Cầm dao như câm bút 2.Kéo mổ -Kéo cong --> dùng sâu -Kéo thẳng --> dùng nông -Kéo tù đầu --> mổ, phẫu tích -Kéo nhọn đầu --> cắt lọc, cắt chỉ ở nông (không dùng cho tạng sâu vì nguy hiểm, có thể làm tổn thương tạng) Cầm kéo: ngón cái và ngón nhẫn xỏ lỗ, ngón giữa đỡ, ngón trỏ đặt ở chốt, ngửa kéo khi cắt, cắt bằng mũi khi cắt chỉ 3.Pince (kẹp) -Cong -Thẳng -Có mấu --> kẹp cơ quan, bộ phận sau đó bỏ phần cơ quan bộ phận bị kẹp đó đi (do hoại tử, giập nát) -Không mấu--> kẹp cơ quan bộ phận nhưng sau đó để lại được, tuy nhiên chức năng không còn nhiều (vd: kẹp mạch mạc treo) Cầm giống cầm kéo **kẹp răng chuột -->cặp giữ **kẹp nghiền Mayo Kẹp khỏe, kẹp đầu ruột (trong đóng kín ruột, ngoài ra có thể dùng pince Kocher thẳng không mấu rãnh thẳng hoặc clamp (kẹp ruột) thẳng **kẹp ruột (clamp) -Thẳng --> kẹp ruột đã được kéo ra ngoài -Cong --> kẹp ruột ở sâu -Clamp có những rãnh dọc/ngang **kẹp phẫu tích: Cầm giống cầm bút: Kẹp phẫu tích luôn kết hợp với dụng cụ khác trong mổ xẻ **kẹp hình tim/tam giác: Kẹp tạng đòi hỏi lực giữ khỏe 4.Banh: **banh tự động (Rocher) -->mở vết thương Chú ý không để tạng kẹt vào sẽ làm hoại tử, vì vậy phải nâng thành cơ thể lên rồi mới nhét banh vào. **van (valve)--> kéo và giữ mép vết thương cho đỡi mệt, có lỗ để cố định nên có thể không phải giữ. **banh Farabeuf: Có 2 đầu dùng cho những vết thương nông sâu khác nhau 5.Kìm kẹp kim: Kẹp 1/3 ngoài của kim, kim tạo với kìm góc nhọn hướng về phía trước 6.Kim Cấu tạo gồm đuôi - thân - mũi Thân kim cong/thẳng Thiết diện kim tròn -->dùng khâu các tổ chức mềm (cơ, ruột) Thiết diện kim tam giác -->khâu da, gân … 7.Trocar: 8.Canuyn mở khí quản (ống mở khí quản) - bộ Krishaber 9.ống dẫn lưu Pezzer/Malecot (có chút khác biệt ở đầu) -->dẫn lưu túi mật 10.sonde Foley: 2 chạc: bơm bóng và dẫn nước tiểu 3 chạc: có thêm chạc bơm nước để rửa. 11. sonde Nelaton 12.chỉ khâu càng nhiều 0 càng nhỏ dần chỉ có nhiều loại, tự nhiên (lin, lụa, catgut)/tổng hợp , chỉ kim loại, chỉ đơn sợi/đa sợi, chỉ tiêu nhanh/tiêu chậm/không tiêu chỉ không tiêu dùng khâu thành bụng, mô ít quan trọng, dễ chấp nhận dị vật… người ta đánh giá thời gian tiêu = thời gian để chỉ còn bao nhiêu % lực… ·chú ý khi khâu, dùng kìm kẹp kim và kẹp phẫu tích liên tục: móc - kẹp phẫu tích gắp kim - kìm kẹp kim - móc… Newer Post Older Post Home

Mục lục

  • note (151)
  • dược lý (62)
  • bệnh án (41)
  • điều dưỡng (37)
  • lượm (33)
  • tiền lâm sàng (31)
  • test (28)
  • sản phụ khoa (26)
  • vi khuẩn (26)
  • phục hồi chức năng (24)
  • sinh lý học (yhoctructuyen.com) (22)
  • tâm thần học (20)
  • hóa sinh (19)
  • giải phẫu bệnh (17)
  • dược lý lâm sàng (16)
  • dinh dưỡng (15)
  • sinh lý học (15)
  • y học cổ truyền (15)
  • hóa sinh lâm sàng (12)
  • miễn dịch bệnh lý học (12)
  • sinh lý bệnh (11)
  • khám lâm sàng (10)
  • huyết học lâm sàng (9)
  • kinh nghiệm học y (9)
  • lao (8)
  • triệu chứng nội HUE (8)
  • thần kinh (6)
  • sinh học (3)
  • tiếng Anh (3)
  • vi sinh lâm sàng (3)
  • giải phẫu (1)
  • good links (1)
  • luật & văn bản hướng dẫn (1)

Bài đăng phổ biến

  • test Nghiên cứu khoa học (nội trú k44 HMU)
  • cách tính g rượu per ngày và thuốc lá gói x năm
  • 10 khám khớp gối
  • Duỗi cứng mất não - mất vỏ
  • test Sinh lý bệnh - HMU
  • bệnh án thi Phục hồi chức năng
  • cơ chế đẻ ngôi chỏm + nghiệm pháp lọt
  • test tai mũi họng HMU
  • 07 chuyển hóa glucid và rối loạn
  • Chương 4 - điện thế màng và điện thế hoạt động

Từ khóa » Kẹp Phẫu Tích Có Mấu để Làm Gì