Dung Dịch HNO3 Có PH = 3. Cần Pha Loãng Dung Dịch Trên ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar minhtin985 5 năm trước

Dung dịch HNO3 có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4?

A. 10 lần B. 1,5 lần C. 2 lần D. 5 lần

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 4612 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar phuonglan1921

Trước pha loãng:

pH = 3 —> [H+] = 10^-3 —> nH+ = 10^-3.V1

Sau pha loãng:

pH = 4 —> [H+] = 10^-4 —> nH+ = 10^-4.V2

Lượng chất tan không thay đổi khi pha loãng nên:

10^-3.V1 = 10^-4V2 —> V2/V1 = 10

—> Pha loãng 10 lần.

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 một thời gian thì thu được 13,4 gam chất rắn. Vậy hiệu suất của phản ứng phân hủy Cu(NO3)2 là

A. 25% B. 20% C. 50% D. 75%

Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng là:

A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít

Cho 12,3 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3 trên là:

A. 0,8M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,2M

Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3

A. NaOH B. Ba(OH)2 C. NaCl D. AgNO3

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là

A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.

Cho 8,4 gam Fe vào 1 lít dung dịch X chứa hai chất tan là HCl 1M và KNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 3,36 B. 4,48 C. 1,12 D. 2,24

Cho 300 ml dung dịch KOH dư vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 23,0 gam chất rắn khan. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH bằng:

A. 2,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 1,0M.

Những phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn trong dung dịch?

(1) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

(2) H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O

(3) HNO3 + KOH → KNO3 + H2O

(4) 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

(5) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

(6) Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O

A. 2 và 4 B. 5 và 6 C. 2 và 3 D. 1 và 3

Một nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH3, oxit cao nhất của R chứa 25,926% khối lượng R. Nguyên tố R là

A. nitơ. B. vanađi. C. lưu huỳnh. D. photpho.

Hỗn hợp X gồm có Al và Cu, cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm 2 axit H2SO4 và HNO3 đặc đun nóng, axit lấy dư 10% so với lượng cần thiết. Thấy thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y màu nâu, có 2 khí ở đktc, dY/H2 = 29 và dung dịch Z chỉ có 2 muối kim loại và axit dư. Hãy tính khối lượng muối có trong dung dịch Z.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Hno3 Có Ph Bằng Bao Nhiêu