[ĐÚNG NHẤT] Công Thức độ Lệch Pha - TopLoigiai

Hướng dẫn tìm hiểu Công thức độ lệch pha đầy đủ, chi tiết nhất cùng phần bài tập có lời giải về độ lệch pha hay nhất, mời các bạn cùng tham khảo.

Mục lục nội dung 1. Phương pháp chung để tính độ lệch pha2. Các trường hợp độ lệch pha đặc biệt3. Độ lệch pha dòng điện xoay chiều4. Các bài tập bổ sung kiến thức

1. Phương pháp chung để tính độ lệch pha

- Độ lệch pha giữa 2 điểm: 

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha

- Nếu 2  nguồn dao động cùng pha:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 2)

- Nếu 2 nguồn dao động ngược pha:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 3)

- Nếu 2 nguồn dao động vuông pha:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 4)

2. Các trường hợp độ lệch pha đặc biệt

a. Độ lệch pha giữa 2 điểm ở cùng một thời gian

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 5)

Xét 2 điểm M,N cách nguồn một khoảng x1x2.

phương trình sóng tại 2 điểm có tọa độ x1, x2 cùng lúc t lần lượt là:

- Phương trình sóng tại M là:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 6)

- Phương trình sóng tại N là:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 7)

- Độ lệch pha dao động của M và N tại cùng một thời điểm là:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 8)

Nếu 2 điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền song cách nhau một khoảng d thì ta có: d = x1 - x2

- Độ lệch pha giữa 2 dao động tại M và N là:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 9)

Như vậy: Xét trên cùng một phương truyền sóng.

- Hai điểm M và N cùng pha với nhau khi: 

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 10)

M, N gần nhau nhất khi: MN= λ

- Hai điểm M và N ngược pha với nhau khi::

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 11)

M, N gần nhau nhất khi MN= λ/2

- Hai điểm M và N vuông pha với nhau khi:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 12)

M, N gần nhau nhất khi MN = λ/4

b.  Độ lệch pha của một điểm ở hai thời điểm khác nhau

Xét 2 điểm M cách nguồn một khoảng x.

- Phương trình sóng tại M là: 

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 13)

- Độ lệch pha của điểm M ở hai thời điểm t1, t2 (t1 > t2) :

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 14)

c. Độ lệch pha của M tại thời điểm t2 so với điểm N tại thời điểm t1

- Ở cùng thời điểm điểm M và N lệch pha nhau:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 15)

- Ở thời điểm t2 điểm M (t2) lệch pha so với điểm N(t1) là:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 16)

3. Độ lệch pha dòng điện xoay chiều

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 17)

- Kết hợp với các công thức định luật ôm

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 18)

- Lưu ý:  Xét đoạn mạch nào thì áp dụng công thức cho đoạn mạch đó.- Độ lệch pha của hai đoạn mạch ở trên cùng một mạch điện: 

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 19)

- Nếu (hai điện áp đồng pha) thì:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 20)

Lúc này ta có thể cộng các biên độ điện áp thành phần: 

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 21)

4. Các bài tập bổ sung kiến thức

Bài 1:  Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz. Người ta thấy hai điểm A,B trên sợi dây cách nhau 200cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây lả:

Lời giải:

Trên hình vẽ ta thấy giữa A và B có chiều dài 2 bước sóng : 

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 22)

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. UAN = 150V, UMB = 200V, uAN và uMB vuông pha với nhau, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức i = I0cos100πt (A). Biết cuộn dây là thuần cảm. Hãy viết biểu thức uAB.

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 23)

Lời giải:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 24)

Bài 3: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7l/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2pt (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6p(cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là?

Lời giải:

Phương trình sóng tại N:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 25)

Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều u = U0cosωt ổn định , có R ,L , C ( L thuần cảm )mắc nối tiếp với R thay đổi .Khi R = 20 Ω thì công suất trên điện trở R cực đại và đồng thời khi đó điều chỉnh tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C sẽ giảm . Dung kháng của tụ sẽ là :Lời giải:

Khi R thay đổi; công suất trên điện trở R cực đại khi  R = | ZL -  ZC | (1)

Đồng thời lúc này điều chỉnh tụ C thì điện áp hai hiệu dụng đầu tụ C giảm

Chúng tỏ khi R = 20 Ω = | ZL -  ZC | => UCMAX

Áp dụng  khi UCMAX => ZC =  ( R2 + ZL2 ) / ZL  (2)  và đương nhiên ZC > ZL

Từ (1) => ZL = ZC – R  (3) thay (3) vào (2) => ZC = 2R = 40 Ω

Bài 5: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 75Ω, cuộn cảm có độ tự L = (5/4π)H và tụ điện có điện dung C. Dòng điện xoay chiều qua mạch: i = 2 cos 100πt(A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là π/4.Tính C. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên.

Lời giải:

[ĐÚNG NHẤT] Công thức độ lệch pha (ảnh 26)

Từ khóa » Cách Tính độ Lệch Pha Của Dòng điện Xoay Chiều