. Dung Nói Rằng, Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thuỷ Ngân Phải Chú ý Bốn điểm ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- AN KHÁNH BT 2010
. Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bốn điểm sau:
A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ.
C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.
D.Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.
Dung đã nói sai ở điểm nào?
Lớp 6 Khoa học tự nhiên 6 1 Gửi Hủy Chanh Xanh 11 tháng 12 2021 lúc 8:49D.Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Cao Tùng Lâm 11 tháng 12 2021 lúc 8:49D
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy không có gì 11 tháng 12 2021 lúc 8:50C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Huyền Trang 11 tháng 12 2021 lúc 8:53C và D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Phạm Phương Trang 11 tháng 12 2021 lúc 9:19Câu C: Nhiệt kế không thể chỉnh về số 0
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Chu Diệu Linh 11 tháng 12 2021 lúc 9:27D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Phuong Tran Vu Hanh
rong các thao tác sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân dưới đây, thao tác nào SAI ?
Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho thuỷ ngân chảy hết xuống bầu nhiệt kế.
Rút nhiệt kế ra và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 2 – 3 phút.
Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 0- Lê Nghiêm Gia Phú
Dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của không khí trong phòng?
A. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế thuỷ ngân.
D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 4 0- Haicashj
Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thuỷ ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là -39C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì chuyển ngân đông đặc?
b)Ở nhiệt độ phòng thì thuỷ ngân ở thể gì?
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên Câu hỏi của OLM 0 0- Kaito Kid
Bài 116: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế rượu.
D.. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 2 0- Đỗ Ngọc Diệu Minh Đỗ
Người ta sử dụng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ cơ thể người. *
A Nhiệt kế thủy ngân thang nhiệt độ từ -10oC đến 110oC.
B Nhiệt kế rượu thang nhiệt độ từ -30oC đến 60oC.
C Nhiệt kế y tế thang nhiệt độ từ 34oC đến 42oC.
D Nhiệt kế kim loại thang nhiệt độ từ 0oC đến 400oC.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 6 0- Nghị Lê
Khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ, số chỉ của nhiệt kế tăng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A.
Khối lượng thủy ngân
B.
Thể tích thủy ngân
C.
Thể tích và khối lượng thủy ngân
D.
Chiều cao cột thủy ngân
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 3 0- Vy nak
Cho 3 loại nhiệt kế sau đây: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu. Để đo nhiệt độ của nước sôi ta dùng loại nhiệt kế nào?
Nhiệt kế y tế.
Nhiệt kế thủy ngân.
Nhiệt kế rượu.
Dùng nhiệt kế nào cũng được.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 2 0- DIEU ANH
A. NỘI DUNG ÔN TẬPBài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ- Đơn vị đo nhiệt độ.- Dụng cụ đo nhiệt độ.- Cách sử dụng nhiệt kế y tế tại nhà.Bài 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT- Phân loại vật thể.- Một số tính chất của chất.Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ- Các thể của chất và tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.- Sự chuyển thể của chất.Bài 11: OXYGEN. KHÔNG KHÍ- Oxygen trên Trái Đất.- Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.- Thành phần của không khí. Vai trò của không khí.- Sự ô nhiễm không khí.Bài 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU- Tính chất và ứng dụng của vật liệu.- Tái sử dụng đồ dùng trong gia đình.Bài 13: MỘT SỐ LOẠI NGUYÊN LIỆU- Đá vôi dùng để sản xuất vôi sống.- Một số loại quặng và ứng dụng.Bài 14: MỘT SỐ LOẠI NHIÊN LIỆU- Các loại nhiên liệu.- Tính chất và cách sử dụng nhiên liệu.- Sơ lược về an ninh năng lượng.Bài 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM- Vai trò của lương thực, thực phẩm.- Các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.Bài 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT- Chất tinh khiết và hỗn hợp.- Dung dịch.- Huyền phù và nhũ tương.- Sự hòa tan các chất.Bài 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP- Nguyên tắc tách chất.- Một số cách tách chất.BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO- Mô tả sự lớn lên, sinh sản của tế bào.- Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sống.BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT- Khái niệm cơ thể sinh vật, đặc điểm của một cơ thể sống, các quá trình sống cơbản của một cơ thể sống.- Phân biệt vật sống, vật không sống, lấy ví dụ.- Phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, lấy ví dụ.- Vận dụng các kiến thức về cơ thể sinh vật để giải thích một số hiện tượng trongtự nhiên, chăm sóc bảo vệ sinh vật phù hợp.BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO- Các cấp đổ tổ chức của cơ thể đa bào.- Mô.- Cơ quan.- Hệ cơ quan: liệt kê các hệ cơ quan, các cơ quan trong từng hệ cơ quan ở co thểngười, chức năng cơ bản của chúng. Hệ cơ quan ở thực vật.B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì? Kể tên một số loại nhiệtkế thường dùng. Nêu các bước sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.Câu 2: Cho biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất gồm những tính chấtnào? Nêu một số tính chất vật lý, tính chất hóa học của đường, than đá.Câu 3: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Nêu một số tính chất cơ bản của mỗithể. Vì sao khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi thơm?Câu 4: Nêu khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ. Lấyví dụ. Vì sao trong các hồ nước bị đóng băng trên bề mặt, các động vật vẫn có thểsống được?Câu 5: Oxygen có ở đâu? Nêu tính chất vật lý của oxygen? Tầm quan trọng củaoxygen.Câu 6: Em hãy cho biết thành phần của không khí, vai trò của không khí, nhữngnguyên nhân gây ra sự ô nhiễm không khí và các cách để bảo vệ môi trường khôngkhí?Câu 7: Hoàn thành bảng sau về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu:a) Vật liệu
Đồ vật | Vật liệu | Tính chất của vật liệu |
Lốp xe | ||
Ống dẫn nước | ||
Dây dẫn điện |
b) Nguyên liệu
Nguyên liệu | Ứng dụng | Tính chất của nguyên liệu |
Đá vôi | ||
Quặng bauxite | ||
Cát |
c) Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu?Câu 8: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Lấy ví dụ. Liệt kê các nhóm chấtdinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.Câu 9: Nêu các khái niệm: chất tính khiết, hỗn hợp, dung dịch, huyền phù, nhũtương. Lấy ví dụ. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất trong nước nhưthế nào?Câu 10: Tách chất dựa vào nguyên tắc nào? Nêu các cách để tách các chất ra khỏihỗn hợp. Lấy ví dụ.Câu 11: Hãy cho biết loại tế bào tham gia phân chia? Mô tả quá trình lớn lên vàphân chia của tế bào?Câu 12: Nêu ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia của tế bào đối với cơ thể sống?Câu 13: Em hãy tìm các hiện tượng thực tế để giải thích bằng sự lớn lên và phânchia của tế bào ?Câu 14: Nhận biết và phân biệt vật sống và vật không sống?Câu 15: Nhận biết và phân biệt cơ thể đa bào và cơ thể đơn bào?Câu 16: Liệt kê các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?Câu 17: Mô là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 18: Cơ quan là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 19: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và cho biết chức năng của cáchệ cơ quan đó.
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 2 0- Đỗ Khánh Ngọc 6a1
giúp mình câu này vs : 1 ) Tại sao trên thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thủy ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 độ C đến 42 độ C và số 37 độ C thường ghi màu đỏ ? 2) Trong nhà em có 2 cái cân đồng hồ có giới hạn đo là : 60 kg và 100 kg . Một vật có khối lượng khoảng từ 65 kg đến 90 kg . Vậy em nên chọn loại cân nào để cân chính xác khối lượng của vật đó trong trường hợp này ?
Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Bạn Dung Nói Rằng Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thủy Ngân Phải Chú ý 4 điểm Sau
-
Dung Nói Rằng Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thuỷ Ngân Phải Chú ý
-
Giải Bài 7.5 Trang 18 Sách Bài Tập KHTN 6 - Chân Trời Sáng Tạo - Blog
-
Nam Nói Rằng: Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Y Tế Thủy Ngân Phải Chú ý Bốn
-
Câu 20. Dung Nói Rằng, Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thủy Ngân Phải Chú ý ...
-
Câu 20. Dung Nói Rằng, Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thủy ...
-
An Nói Rằng Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thủy Ngân Phải Chú ý Bốn điểm Sau ...
-
Nhiệt Kế Thủy Ngân Là Gì? Dùng để Làm Gì? Nên Mua Loại Nào?
-
Giải Chân Trời Sáng Tạo SBT Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 7: Thang Nhiệt ...
-
Nhiệt Kế Thủy Ngân Là Gì? Cách Sử Dụng Nhiệt Kế Thủy Ngân đúng Cách
-
Các Loại Nhiệt Kế Thường Dùng Và Cách Sử Dụng | Vinmec
-
Dụng Nói Rằng Khi Sử Dụng Nhiệt Kế Thủy Ngân Phải Chú ý 4 điểm Sau ...
-
Nhiệt Kế Thủy Ngân Là Gì? Cấu Tạo Và Công Dụng Của ...
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 6 - Bài 22: Nhiệt Kế - Thang Nhiệt độ
-
Cặp Nhiệt độ Trong Bao Lâu? Cách đọc Nhiệt Kế Và Xử Lý Khi Nhiệt Kế ...