Dùng Tích Phân Tính độ Dài đường Cong Và Diện Tích Mặt Tròn Xoay
Có thể bạn quan tâm
Sgk Giải Tích 12 Nâng Cao, BGD&ĐT
NGUỒN GỐC CỦA KÍ HIỆU NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
Kí hiệu tích phân là do nhà toán học Leibniz đưa ra, tích phân của hàm số f trên đoạn [a;b] được ông định nghĩa là giới hạn của một tổng: (1). Về sau hiệu được kí hiệu lại là (do chữ d là chữ bắt đầu của “diferentia”, nghĩa là “hiệu số”), kí hiệu tổng số cũng như chữ S có nguốc từ chữ La-tinh “summa” (nghĩa là “tổng số”), dấu tích phân là một biến dạng đơn giản của chữ S. Thành thử, giới hạn (1) được kí hiệu là
1. Tính độ dài đường cong đồ thị f(x) giới hạn giữa hai đường thẳng x=a và x=b
Ta có thể chia nhỏ đường cong này thành vô số đoạn “gần thẳng” rồi lấy tổng của chúng lại với nhau. Xét và sao cho . Với đủ nhỏ, ta xem độ dài đường cong đồ thị f(x) giới hạn giữa 2 đường thẳng và là độ dài của đoạn thẳng nối 2 điểm và , cũng do nhỏ, ta xem đoạn thẳng này thuộc tiếp tuyến tại của . Như vậy độ dài của đoạn thẳng nối 2 điểm và được tính bằng , trong đó là góc tạo bởi tiếp tuyến tại của và trục Ox nên . Tóm lại
Lấy tổng độ dài các đoạn thẳng nhỏ lại với nhau, ta được công thức tính độ dài đường cong đồ thị f(x) giới hạn giữa 2 đường thẳng và là
2. Tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay f(x) quanh Ox giới hạn giữa hai mặt phẳng x=a và x=b
Dùng phương pháp tương tự, ta xem diện tích này bằng tổng diện tích khi các đoạn thẳng nhỏ (ở phần 1) xoay quanh Ox tạo thành. Mỗi đoạn thẳng nhỏ khi xoay quanh Ox tạo thành bề mặt xung quanh của một hình nón cụt, có diện tích là , trong đó l là độ dài của đoạn thẳng nhỏ đã được tính ở trên: . Do nhỏ nên ta xem . Tóm lại
Lấy tổng diện tích các bề mặt nón cụt với nhau ta được công thức tính diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi xoay f(x) quanh Ox giới hạn giữa hai mặt phẳng x=a và x=b là
3. Khi trục xoay là Oy.
Có thể chứng minh dễ dàng công thức diện tích mặt tròn xoay ở trên bây giờ là:
4. Kết luận
Như vậy Già Linh đã nói đúng về việc có thể tính diện tích mặt cầu bằng tích phân, nhưng đến hôm nay cả 2 đứa mới chính thức viết ra được các công thức như trên.
Share this:
Related
Từ khóa » Công Thức Diện Tích Mặt Tròn Xoay
-
Khái Niệm Về Mặt Tròn Xoay, Công Thức Và Bài Tập Vận Dụng
-
Diện Tích Mặt Của Vật Thể Tròn Xoay - Series Math Study
-
Mặt Tròn Xoay Là Gì? Định Nghĩa, Công Thức Và Tính Chất Của Mặt Tròn ...
-
Mặt Tròn Xoay – Wikipedia Tiếng Việt
-
Công Thức Tính Diện Tích, Thể Tích Vật Tròn Xoay - CungHocVui
-
Công Thức Diện Tích Mặt Tròn Xoay
-
Công Thức Tính Thể Tích Khối Tròn Xoay Và Ví Dụ Minh Họa
-
Tổng Hợp Các Công Thức Hình Học Không Gian Về Mặt Cầu, Khối Cầu ...
-
Khái Niệm Về Mặt Tròn Xoay - Các Kiến Thức Cần Nhớ
-
Công Thức Tính Diện Tích Hình Phẳng, Thể Tích Vật Thể Bằng Tích Phân
-
Tính Diện Tích Mặt Tròn Xoay - 123doc
-
Diện Tích Toàn Phần Hình Trụ Tròn Xoay Là Gì ? Cách Tính Kèm Ví Dụ ...
-
Diện Tích Toàn Phần Hình Nón Tròn Xoay Là Gì ? Cách Tính Và Ví Dụ ...