Đường Fructose Là Gì? - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Đường fructose là gì? Bác sĩ gia đình 11:36 +07 Thứ tư, 19/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Làm rối loạn các thành phần lipid trong máu của bạn. Fructose có thể làm tăng mức cholesterol VLDL, dẫn đến tích tụ chất béo xung quanh các cơ quan, còn gọi là mỡ nội tạng, và làm tăng khả năng mắc bệnh tim.
- Tăng axit uric, gây ra bệnh gút và huyết áp cao.
- Gây lắng đọng chất béo trong gan, có khả năng dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu.
- Gây ra tình trạng kháng insulin, có thể dẫn đến béo phì và bệnh đái tháo đường loại II.
- Fructose không ngăn cản cảm giác thèm ăn hiệu quả như glucose. Do đó, có thể thúc đẩy việc ăn quá nhiều.
- Tiêu thụ quá nhiều đường fructose có thể gây ra kháng leptin, làm rối loạn hàm lượng chất béo trong cơ thể và góp phần gây ra bệnh béo phì.
1. Fructose là đường gì?
Cùng với glucose, fructose là một trong hai thành phần chính của đường bổ sung vào thực phẩm. Một số chuyên gia sức khỏe tin rằng fructose là loại xấu hơn, đặc biệt là khi tiêu thụ quá mức. Những mối lo ngại này có được khoa học ủng hộ không?
Fructose là một loại đường đơn chiếm 50% khối lượng trong đường ăn thông thường (sucrose). Đường ăn hằng ngày cũng bao gồm cả đường glucose, là nguồn năng lượng chính cho các tế bào của cơ thể. Tuy nhiên, đường fructose cần được gan chuyển hóa thành glucose trước khi được cơ thể sử dụng.
Đường fructose còn được tìm thấy trong các loại chất ngọt có đường khác nhau như siro ngô hàm lượng đường fructose cao và siro cây thùa.
Nếu đường là một trong những thành phần chính của bất kỳ sản phẩm nào thì bạn có thể chắc chắn rằng sản phẩm đó chứa nhiều đường fructose.
Trước khi biết cách sản xuất hàng loạt đường tinh luyện, con người hiếm khi tiêu thụ nó với số lượng lớn. Thực tế, nhiều loại trái cây và rau quả ngọt có chứa đường fructose và chúng cung cấp một lượng tương đối thấp.
Một số người không hấp thụ được toàn bộ lượng đường fructose mà họ ăn vào. Tình trạng này được gọi là kém hấp thu fructose, được đặc trưng bởi dấu hiệu quá nhiều khí hoặc đầy bụng và các vấn đề khó chịu khác liên quan đến tiêu hóa.
Ở những trường hợp này, fructose có vai trò như một loại carbohydrate, có thể lên men và được phân loại là FODMAP. Không giống như glucose, đường fructose làm giảm lượng đường trong máu. Do đó, một số chuyên gia y tế khuyến nghị fructose như một chất làm ngọt “an toàn” cho những người mắc bệnh đái tháo đường loại 2.
Tóm lại, fructose là một loại đường phổ biến, chiếm khoảng 50% lượng đường ăn thông thường và siro ngô có hàm lượng fructose cao. Các nhà khoa học lo ngại rằng nếu ăn quá nhiều đường fructose có thể gây rối loạn chuyển hóa.
2. Tại sao đường fructose có hại?
Glucose và fructose được cơ thể chuyển hóa theo các con đường rất khác nhau. Mọi tế bào trong cơ thể đều có thể sử dụng glucose dưới dạng năng lượng trong khi gan là cơ quan duy nhất có thể chuyển hóa được một lượng đáng kể fructose. Khi có một chế độ ăn nhiều calo và fructose, gan sẽ bị quá tải và bắt đầu chuyển hóa fructose thành chất béo. Vì thế nhiều nhà khoa học tin rằng, tiêu thụ quá nhiều đường fructose có thể là nguyên nhân chính gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm nhất hiện nay. Chúng bao gồm béo phì, đái tháo đường loại II, bệnh tim và thậm chí là ung thư.
Tuy nhiên, cần có thêm nhiều bằng chứng y khoa khác về các tác động này lên sức khỏe của con người. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tranh luận về mức độ mà fructose góp phần gây ra những rối loạn trên.
Tóm lại, nhiều chuyên gia y tế đã khẳng định rằng, việc hấp thụ quá nhiều đường fructose là nguyên nhân chính dẫn đến rối loạn chuyển hóa.
3. Tác hại của đường fructose là gì khi tiêu thụ quá mức?
Trong khi sử dụng quá nhiều đường fructose chắc chắn là không tốt cho sức khỏe, thì những tác động cụ thể của nó đối với sức khỏe vẫn còn gây tranh cãi.
Tuy nhiên, có một lượng đáng kể các bằng chứng chứng minh cho những lo ngại này. Việc sử dụng nhiều fructose dưới dạng đường bổ sung trong một số loại thực phẩm có thể:
Lưu ý rằng không phải tất cả những điều này đã được chứng minh trong các nghiên cứu có đối chứng. Cần nhiều nghiên cứu hơn để vẽ ra một bức tranh rõ ràng hơn trong những năm tới.
Tóm lại, nhiều nghiên cứu cho rằng lượng đường fructose cao có thể góp phần gây ra các bệnh mãn tính ở người.
4. Fructose từ đường bổ sung có hại cho cơ thể, trong khi fructose trong trái cây thì không
Điều quan trọng là phải nhận ra rằng tất cả những điều này không áp dụng cho toàn bộ trái cây. Trái cây không chỉ là những túi nước chứa nhiều đường fructose, chúng còn là những thực phẩm có mật độ calo thấp và nhiều chất xơ.
Chúng khó có thể được tiêu thụ ở mức quá nhiều và sẽ cần phải ăn một lượng rất lớn để đạt được đến mức fructose có hại cho cơ thể.
Nói chung, trái cây là một nguồn cung cấp ít fructose trong chế độ ăn uống so với các thực phẩm chứa đường bổ sung. Tác hại của đường fructose áp dụng cho chế độ ăn phương Tây cung cấp lượng calo và đường dư thừa. Nó không áp dụng cho các loại đường tự nhiên có trong trái cây và rau quả.
Những thông tin trên đây đã lý giải cho bạn hiểu rõ đường fructose là gì, để từ đó giúp bạn có thể cân nhắc cũng như đưa ra các lựa chọn phù hợp trong chế độ ăn uống hàng ngày.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Chế độ ăn trong bệnh lý viêm thực quản bạch cầu ái toanChế độ ăn là một phần quan trọng trong điều trị viêm thực quản bạch cầu ái toan (VTQDBCAT). Bác sĩ điều trị sẽ tư vấn cho bệnh nhân thật đầy đủ và phối hợp với bệnh nhân trong việc thực hiện các phác đồ này.
Đối phó với dị ứng quả chanhChanh là một thực phẩm được sử dụng phổ biến nhất và được sử dụng hàng ngày. Mặc dù vậy, vẫn có một số người dị ứng với chanh cũng như các thực phẩm thuộc họ cam quýt. Nguyên nhân có thể do dị ứng các axit citric hoặc protein có trong chanh. Bài viết này có thể sẽ giúp bạn hiểu thêm về dị ứng chanh.
Giá trị dinh dưỡng từ thịt gàThịt gà là loại thực phẩm yêu thích của chị em nội trợ do thịt gà cung cấp nhiều chất dinh dưỡng mà không chứa nhiều chất béo. Thêm vào đó, thịt gà lại rất dễ chế biến tại nhà hoặc các nhà hàng. Chắc hẳn có lúc bạn sẽ tự hỏi mình rằng một đĩa thịt gà cung cấp bao nhiêu dinh dưỡng và nó có phải là thực phẩm làm tăng cholesterol hoặc có bất kỳ tác hại nào về sức khoẻ không?
Khoai tây tươi có thể bảo quản trong bao lâu?Khoai tây được trồng đầu tiên bởi người dân bản địa tại dãy núi Andes ở Nam Mỹ. Cho tới nay, hàng ngàn giống khoai tây đã được trồng trên toàn thế giới. Mặc dù khoai tây có xu hướng giữ được lâu nhưng bạn có biết chính xác là chúng nên được bảo quản bao lâu trước khi chúng trở nên kém chất lượng và cần phải bỏ đi?
Nên nấu cháo gì cho người ốm?Cháo là món ăn thường được bác sĩ khuyến khích sử dụng cho người ốm, bởi đây là món ngon dễ tiêu hóa và chứa nhiều các chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên, rất nhiều người không biết nên nấu món cháo gì để mau chóng phục hồi sức khỏe? Dưới đây là một vài công thức nấu cháo cho người ốm thơm ngon, bạn có thể đọc và tham khảo!
Tin liên quan Tác dụng của cà phê đối với bệnh tiểu đườngMặc dù cà phê có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ tiểu đường cho những người chưa mắc nhưng một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng thức uống này có thể gây nguy hiểm cho những người đã bị bệnh tiểu đường tuýp 2.
Mối liên hệ giữa vitamin D và bệnh tiểu đường tuýp 2Các nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D và mức insulin.
Chế độ ăn dựa trên thực vật có thể làm giảm nguy cơ tiểu đường tuýp 2Các chuyên gia cho biết không phải chế độ ăn dựa trên thực vật nào cũng giống nhau. Tuy nhiên, nếu thực hiện đúng thì một số chế độ ăn có thể giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư phổ biến Những điều cần biết về bệnh tiểu đường và vitamin B12Bệnh thần kinh do tiểu đường cũng gây ra các triệu chứng giống như bệnh thần kinh ngoại biên do thiếu vitamin B12 (tê bì, yếu cơ, đau đớn và dị cảm ở cánh tay, bàn tay, chân và bàn chân).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » đường Trái Cây Fructose Là Gì
-
Đường Fructose Là Gì? | Vinmec
-
Đường Fructose Là Gì? Fructose Có Gây Hại Cho Sức Khỏe Không?
-
Đường Fructose Là Gì? Loại đường Này Có Tốt Không? Lưu ý?
-
Đường Fructose Là Gì? Chúng Có Hại Cho Cơ Thể Không?
-
Fructose Là đường Gì?Tác Hại Khi Sử Dụng Quá Nhiều đường Fructose
-
Đường Fructose Là Gì, Có Nhiều ở đâu, Có Tốt Không?
-
Đường Fructose Là Gì? Những Thông Tin Cần Lưu ý Về Loại đường Này
-
Fructose Là Gì ? Có Gây Hại Và Tích Mỡ Không - Thể Hình Vip
-
Đường Fructose Là Gì? - Thuốc Và Sức Khỏe
-
Đường Fructose Có Tốt Không? Lưu Ý Gì Khi Sử Dụng?
-
Fructose – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đường Fructose Là Gì ? Sử Dụng Có Tốt Không
-
Đường Trong Trái Cây Có Vô Hại? - Tiền Phong
-
Đường Fructose Là Gì? - Mới Nhất 2022