Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng
Đầu máy D12E kéo tàu khách Hà Nội - Hải Phòng
Tổng quan
Sở hữu
Đường sắt Việt Nam
Vị trí
Việt Nam
Ga đầu
Ga Hà Nội
Ga cuối
Ga Hải Phòng
Dịch vụ
Kiểu
Đường sắt tải trọng lớn
Thông tin kỹ thuật
Chiều dài tuyến
102 km (63 mi)
Khổ đường sắt
1000 mm
Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng
Chú thích
km
Ga
Đi Văn Điển
0
Hà Nội
2
Long Biên
Sông Hồng (Cầu Long Biên)
5
Gia Lâm
Đi Yên Viên
11
Cầu Bây
16
Phú Thụy
Ranh giới Hà Nội - Hưng Yên
24
Lạc Đạo
31
Tuấn Lương
Ranh giới Hưng Yên - Hải Dương
40
Cẩm Giàng
51
Cao Xá
57
Hải Dương
Sông Thái Bình (Cầu Phú Lương)
64
Tiền Trung
68
Lai Khê
72
Phạm Xá
78
Phú Thái
Ranh giới Hải Dương- Hải Phòng
87
Dụ Nghĩa
91
Vật Cách
97
Thượng Lý
Sông Tam Bạc
102
Hải Phòng
Cảng Hải Phòng
Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng là tuyến đường sắt nối thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng. Tuyến này được thực dân Pháp khởi công xây dựng từ năm 1901. Ngày 16-6-1902, toàn tuyến được chính thức đưa vào khai thác.
Tuyến đường sắt này dài 102 km đi qua 4 tỉnh thành phố là Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng nó chính là một "cạnh" của tam giác phát triển kinh tế (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc. Điểm đầu là ga Hà Nội và điểm cuối là ga Hải Phòng.
Các tỉnh, thành: Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương – Hải Phòng
Các huyện, thị: quận Đống Đa – quận Hoàn Kiếm – quận Long Biên – Gia Lâm – Văn Lâm – Cẩm Giàng – thành phố Hải Dương – Kim Thành – quận An Dương – quận Hồng Bàng – quận Lê Chân – quận Ngô Quyền
Ga danh sách
[sửa | sửa mã nguồn]
TT
Cây số
Tên ga
Địa chỉ
Điện thoại
Số fax
1
0
Hà Nội
120 đường Lê Duẩn, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
024-39.423.697
024-37.470.336
2
2
Long Biên
1 phố Gầm Cầu, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
024-39.422.770
3
5,44
Gia Lâm
ngõ 481 phố Ngọc Lâm, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
024-38.730.083
4
10,77
Cầu Bây
68 đường Nguyễn Văn Linh, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
5
16,21
Phú Thụy
2 đường Nguyễn Bình, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
024-36.780.311
6
24.8
Lạc Đạo
Xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
0221-3989.282
7
32.56
Tuấn Lương
Xã Lương Tài, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
0221-3853.729
8
40.14
Cẩm Giàng
Thị trấn Cẩm Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
0220-3789.095
9
50,87
Cao Xá
Thôn Cao Xá, xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
0220-3853.729
10
57,01
Hải Dương
Phố Hồng Quang, phường Quang Trung, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
0220-3853.729
11
63,6
Tiền Trung
Phường Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
12
68
Lai Khê
Thôn Lai Khê, xã Cộng Hòa, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương
13
71,25
Phạm Xá
Xã Tuấn Việt, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương
0220-3729.116
14
78,25
Phú Thái
Thị trấn Phú Thái, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương
0220-3720.181
15
86,11
Dụ Nghĩa
Phường Đại Bản, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
0225-3618.752
16
91,25
Vật Cách
Phường Nam Sơn, quận An Dương, thành phố Hải Phòng
17
97,64
Thượng Lý
Lô 3 ga Thượng Lý, phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
0225-3824.583
18
101,75
Hải Phòng
75 Lương Khánh Thiện, phường Lê Lợi, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
0225-3921.333
0225-3921.347
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng.
x
t
s
Đường sắt Việt Nam
Quản lý
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
Công ty liên quan
Haraco
SRT
Ratraco
Công ty cổ phần Đường sắt Hà Hải
Công ty cổ phần Đường sắt Hà Ninh
Công ty cổ phần Đường sắt Thanh Hóa
Công ty cổ phần Đường sắt Nghệ Tĩnh
Công ty cổ phần Đường sắt Bắc Trị Thiên
Công ty cổ phần Đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng
Công ty cổ phần Đường sắt Quảng Bình
Công ty cổ phần Đường sắt Phú Khánh
Công ty cổ phần Đường sắt Nghĩa Bình
Công ty cổ phần Đường sắt Thuận Hải
Đầu máy, toa xe
Toa xe thế hệ 1
Toa xe thế hệ 2
Danh sách đầu máy tại Việt Nam
Công ty sản xuất đầu kéo và toa xe
Công ty cổ phần Xe lửa Dĩ An
Công ty cổ phần Xe lửa Hải Phòng
Công ty cổ phần Xe lửa Gia Lâm
Bảo dưỡng
Xí nghiệp đầu máy
Hà Nội
Sài Gòn
Vinh
Trạm đầu máy
Bình Thuận
Diêu Trì
Đồng Hới
Giáp Bát
Hải Phòng
Huế
Lào Cai
Nha Trang
Sóng Thần
Xí nghiệp toa xe
Hà Nội
Sài Gòn
Đà Nẵng
Các tuyến đường sắt
Chính
Bắc Nam
Hà Nội – Lào Cai
Hà Nội – Hải Phòng
Hà Nội – Thái Nguyên
Hà Nội – Đồng Đăng
Thái Nguyên – Quảng Ninh
Kép – Cái Lân
Nhánh
Bắc Hồng – Văn Điển
Tiên Kiên – Bãi Bằng
Phố Lu – Pom Hán
Khe Sim – Cửa Ông
Diêu Trì – Quy Nhơn
Vàng Danh – Điền Công
Lộ Phong – Nam Cầu Trắng
Bình Thuận – Phan Thiết
Quan Triều – Núi Hồng
Phủ Lý – Thịnh Châu
Yên Trạch – Na Dương
Mai Pha – Nai Dương
Đô thị
Tuyến số 1 (Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh)
Tuyến số 2A (Đường sắt đô thị Hà Nội)
Tuyến số 3 (Đường sắt đô thị Hà Nội)
Khác
Đã ngừng hoạt động
Tháp Chàm – Đà Lạt
Tân Ấp – Xóm Cục
Sài Gòn – Mỹ Tho
Sài Gòn – Lộc Ninh
Sài Gòn – Thủ Dầu Một
Sài Gòn – Hóc Môn
Tàu điện Hà Nội (1901 – 1991)
Ngã Ba – Ba Ngòi
Đà Nẵng – Hội An
Cầu Giát – Nghĩa Đàn
Phủ Ninh Giang – Cẩm Giàng
Lưu Xá – Mỏ sắt Trại Cau
Kép – Lưu Xá
Dự kiến (đến 2030)
Cao tốc Bắc Nam
Yên Viên – Cái Lân
Vành đai phía Đông Hà Nội (Ngọc Hồi – Lạc Đạo – Bắc Hồng)
Hà Nội – Hải Phòng (thuộc tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng)
Vũng Áng – Tân Ấp – Mụ Giạ
Biên Hòa – Vũng Tàu
Cao tốc Hồ Chí Minh – Cần Thơ
Hồ Chí Minh – Lộc Ninh
Thủ Thiêm – Long Thành
Yên Viên – Cái Lân
Tuy Hòa – Buôn Mê Thuột
Tháp Chàm – Đà Lạt
Dự kiến (đến 2050)
Ven biển Nam Định – Thái Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh (bao gồm cả đoạn Nam Hải Phòng – Hạ Long)
Hạ Long – Móng Cái
Thái Nguyên – Tuyên Quang – Yên Bái
Mỹ Thủy – Đông Hà – Lao Bảo (kết nối với Lào)
Hồ Chí Minh – Tây Ninh
Đà Nẵng – Kon Tum – Gia Lai – Đắk Lắk – Đắk Nông – Bình Phước (Chơn Thành)
Hà Nội – Điện Biên
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đường_sắt_Hà_Nội_–_Hải_Phòng&oldid=71914799” Thể loại: