Đường Tròn Ngoại Tiếp, đường Tròn Nội Tiếp - Toán 9

  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Toán 9
  4. CHƯƠNG 7: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
  5. Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp Trang trước Mục Lục Trang sau

1. Các kiến thức cần nhớ

Định nghĩa

+ Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.

Ví dụ: Đường tròn \(\left( O \right)\) ngoại tiếp tam giác \(ABC\) và tam giác \(ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) .

+ Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Ví dụ: Đường tròn \(\left( O \right)\) nội tiếp tam giác \(ABC\) và tam giác \(ABC\) ngoại tiếp đường tròn \(\left( O \right)\).

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Xác định tâm, bán kính và các đại lượng liên quan của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

Phương pháp:

Sử dụng các kiến thức về đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp đồng thời vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng để tính toán.

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Ôn tập chương 7: Góc với đường tròn
  • Ôn tập chương 6: ĐƯỜNG TRÒN
  • Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
  • Mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp khối đa diện
  • Ôn tập chương VI

Tài liệu

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 487 - 01/2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 487 - 01/2018

Toan123.vn-Phương trình đường tròn

Toan123.vn-Phương trình đường tròn

Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2

Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 491 - 05/2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 491 - 05/2018

Toán 6 - Đề Kiểm Tra Học kỳ 2 - Trường Nguyễn Tất Thành - Hà Nội năm học 2019 - 2020

Toán 6 - Đề Kiểm Tra Học kỳ 2 - Trường Nguyễn Tất Thành - Hà Nội năm học 2019 - 2020

Từ khóa » Tính Chất Hình Vuông Nội Tiếp đường Tròn