Đường Trung Trực Của đoạn Thẳng Là Gì ? Tính Chất Và Bài Tập Toán ...
Có thể bạn quan tâm
Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? Cùng chúng tôi khám phá những nội dung hay và hấp dẫn liên quan đến đường trung trực của đoạn thẳng nhé !
Đảm bảo những kiến thức này sẽ vô cùng hữu ích dành cho bạn đấy !
Tham khảo bài viết khác:
- Đường trung trực của tam giác
- Thể tích hình lăng trụ đứng
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
Tóm tắt nội dung
- 1 Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
- 2 Tích chất của đường trung trực của đoạn thẳng
- 3 Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu đường trung trực ?
- 4 Bài tập minh họa dạng toán đường trung trực của đoạn thẳng
– Đường trung trực của đoạn thẳng là 1 đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.
– Đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng đó
Tích chất của đường trung trực của đoạn thẳng
– Định lý thuận: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
==> Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB
– Định lý đảo: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
==> Ta có điểm I cách đều 2 đâu mút của đoạn thẳng AB (IA = IB) nên I nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu đường trung trực ?
– Bởi đường trung trực là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm đoạn thẳng đó.
Tham khảo thêm Tuổi Mão nên mua xe màu gì ? Màu xe thu hút tài lộc, may mắn– Mặt khác, mỗi đoạn thẳng chỉ tồn tại duy nhất 1 điểm thỏa mãn điều kiện là trung điểm của đoạn thẳng đó. => Mỗi đoạn thẳng có duy nhất 1 đường trung trực.
Bài tập minh họa dạng toán đường trung trực của đoạn thẳng
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, hãy tìm một điểm O cách đều ba điểm A, B, C đã cho đó.
– Hướng dẫn giải :
– Ta có:
- Điểm O cách đều hai điểm A, B nên suy ra điểm O nằm trên đường phân trung trực của đoạn thẳng AB.
- Điểm O cách đều hai điểm B, C nên O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC.
- Điểm O cách đều ba điểm A, B, C nên suy ra O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC.
Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trên Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp. Hy vọng với những nội dung này các bạn sẽ giải quyết được vấn đề của mình nhé !
Người xem: 263Từ khóa » Khái Niệm đường Trung Trực Của Một đoạn Thẳng
-
Đường Trung Trực – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đường Trung Trực: Định Nghĩa, Tính Chất Và Bài Tập - Ôn Tập Toán Lớp 7
-
Lý Thuyết Tính Chất đường Trung Trực Của Một đoạn Thẳng
-
Đường Trung Trực Là Gì?
-
Định Nghĩa đường Trung Trực Của đoạn Thẳng Và Tính Chất - DinhNghia
-
Đường Trung Trực Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Lý Thuyết định Nghĩa, Tính Chất Của đường Trung Trực, Kèm Bài Tập ...
-
Tính Chất đường Trung Trực Của Một đoạn Thẳng
-
Thế Nào Là đường Trung Trực Của đoạn Thẳng - Học Tốt
-
Tính Chất đường Trung Trực Của Một đoạn Thẳng Hay Nhất - TopLoigiai
-
Tính Chất đường Trung Trực Của Một đoạn Thẳng Là Gì - TopLoigiai
-
Phát Biểu định Nghĩa đường Trung Trực Của Một đoạn Thẳng.
-
Trung Trực Của đoạn Thẳng Là Gì
-
Lý Thuyết Tính Chất đường Trung Trực Của đoạn Thẳng, Của Tam Giác ...