Electron Tự Do Là Gì - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Vật lý lớp 7
  • Chương III- Điện học

Chủ đề

  • Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Bài 18. Hai loại điện tích
  • Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện
  • Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý của đòng điện
  • Bài 24. Cường độ dòng điện
  • Bài 25. Hiệu điện thế
  • Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
  • Bài 29. An toàn khi sử dụng điện
Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Uyên Phương Thái
  • Uyên Phương Thái
5 tháng 3 2017 lúc 15:25

Electron tự do là gì

Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 8 0 Khách Gửi Hủy Nịna Hatori Nịna Hatori 5 tháng 3 2017 lúc 15:53

câu này trong sách giáo khoa nha!

Đúng 0 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Trần Thị Mai Anh Trần Thị Mai Anh 5 tháng 3 2017 lúc 17:39

electron tự do là các electron không tham gia vào liên kết với các chất khác

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phan Văn Trung Phan Văn Trung 5 tháng 3 2017 lúc 18:28

Êlectrôn tự do là êlectrôn bị bứt hay là thóa ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

$......vuiChúc bn học tốt vui......$

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thùy Trang 6 tháng 3 2017 lúc 20:31

Electron tự do là sự chuyển động xung quanh hạt nhân

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy TRỊNH ĐỨC VIỆT TRỊNH ĐỨC VIỆT 21 tháng 4 2017 lúc 17:03

trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và truyển động tự do trong kim loại được gọi là các electron tự do

banhquahaha

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Trần Tiến Đạt Trần Tiến Đạt 23 tháng 4 2018 lúc 19:24

Electron tự do là sự chuyển động xung quanh hạt nhân

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thúy Thúy 2 tháng 4 2019 lúc 17:06

êlectron tự do là êlectron tự bất ra nguyên tử di chuyển tự do trong dây dẫn kim loại

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy tranquocduy7b tranquocduy7b 5 tháng 4 2019 lúc 21:38

alectron tự do là elactron tách ra khỏi nguyên tử và di chuyển tự do trong dây dẫn kim loại

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Lê Diệu Thư
  • Nguyễn Lê Diệu Thư
8 tháng 3 2022 lúc 16:34

câu nào sau đây là đúng khi nói về điện tích trong nguyên tử kim loại ? A. Trong nguyên tử , hạt nhân mang điện tích dương các electron mang điện tích âm ; B.Trong kim loại , các electron tự do mang điện tích âm ; C. Trong kim loại , dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ; D.Các phát biểu a,b,c đều đúng ,<- giải nhanh giúp em với ah chị ơi 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 4 2 Nguyễn Lê Diệu Thư
  • Nguyễn Lê Diệu Thư
8 tháng 3 2022 lúc 12:41

chiều dòng điện và chiều dịch chuyển của electron tự do trong mạch điện là : A.Ban đầu thì cùng chiều,sau 1 thời gian thì ngược chiều ; B.Ban đầu thì ngược chiều, sau 1 thời gian thì cùng chiều ; C.cùng chiều ; D.Ngược chiều

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 6 0 Quan Le
  • Quan Le
7 tháng 4 2021 lúc 15:45 Cọ xát một thước kẻ nhựa bị nhiễm điện âm . Hỏi mảnh len có nhiễm điện không .Nếu có thì mảnh len nhiễm điện gì ? Vật nào là vật mất bớt electron vật nào là vật nhận thêm electron ? Câu 5 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 quả pin , 1 bóng đèn 1 công tắc đóng và các dây nối A Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch B Giả sử sao khi đóng công tắc đèn không sáng . Hãy cho biết 2 nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng đóĐọc tiếp

Cọ xát một thước kẻ nhựa bị nhiễm điện âm . Hỏi mảnh len có nhiễm điện không .Nếu có thì mảnh len nhiễm điện gì ? Vật nào là vật mất bớt electron vật nào là vật nhận thêm electron ? Câu 5 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 quả pin , 1 bóng đèn 1 công tắc đóng và các dây nối A Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch B Giả sử sao khi đóng công tắc đèn không sáng . Hãy cho biết 2 nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng đó

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 0 1 Âu Dương Nguyệt Lam
  • Âu Dương Nguyệt Lam
28 tháng 4 2020 lúc 13:35 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không chính xác A. Chiều dòng điện trong kim loại ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước B. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng C. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều đi từ cực âm tới cực dương của nguồn điện D. Dòng điện trong kim loại là dòng các nguyên tử âm dịch chuyển có hướng Câu 2: Electron tự do do đâu mà có? A. Do các dây dẫn bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron B. Do n...Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về dòng điện trong kim loại là không chính xác

A. Chiều dòng điện trong kim loại ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước

B. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

C. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều đi từ cực âm tới cực dương của nguồn điện

D. Dòng điện trong kim loại là dòng các nguyên tử âm dịch chuyển có hướng

Câu 2: Electron tự do do đâu mà có?

A. Do các dây dẫn bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron

B. Do nguồn điện sản sinh ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong dây dẫn

C. Do bứt ra khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động hỗn loạn trong dây dẫn

D. Do cả ba nguyên nhân nói trên

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 3 0 Sơn Trần căn
  • Sơn Trần căn
24 tháng 3 2020 lúc 11:09

1. Ký hiệu các bộ phận trong mạch điện.

2. Quy ước chiều dòng điện điện điện trong mạch điện kín. So sánh chiều dòng điện theo quy ước và chiều chuyển động của các electron tự do trong mạch điện kín

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 1 0 Nguyễn Lê Diệu Thư
  • Nguyễn Lê Diệu Thư
8 tháng 3 2022 lúc 17:06

vật nhiễm điện là : A. thiếu electron ; B.có thể thiếu hoặc thừa electron ; C.thừa electron ; D.bình thường về electron <- giải nhanh giúp em ạ

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 11 0 My Lai
  • My Lai
9 tháng 3 2021 lúc 19:06 Cọ xát thành nhựa vào vải khô, vải khô nhiễm điện dương. a) Vải khô nhận thêm hay mất bớt electron? b) Thanh nhựa nhiễm điện gì? Vì sao? Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 2 0 Whoami
  • Whoami
24 tháng 2 2020 lúc 14:24

khi cọ xát Thanh Ê- bô- nít( nhựa tổng hợp) vào mảnh len,thanh Ê- bô- nít nhiễm điện âm do:

A nhận thêm electron từ mảnh len

B bị nóng lên

C nhường electron cho mảnh len

D truyền điện tích âm cho mảnh len

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 1 0 Nguyễn Thanh
  • Nguyễn Thanh
4 tháng 5 2021 lúc 22:34 Câu 4 : Sau khi cọ xát 1 đũa thủy tinh vào lụa, thì cả đũa thủy tinh và lụa đều nhiễm điện. Cho rằng đũa thủy tinh nhiễm điện âm. Hỏi :a)Lụa nhiễm loại điện tích gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?b)Khi đưa đũa thủy tinh đó lại gần vật nhiễm điện âm đang đc treo trên 1 sợi dây mảnh thì có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ?Câu 5 : Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo cường độ đo dòng điện và hiệu điện thế ?Câu 6 : Cho mạch điện gồm nguồn điện 2pin, công tắc và 2 bóng đèn D1, Đ2...Đọc tiếp

Câu 4 : Sau khi cọ xát 1 đũa thủy tinh vào lụa, thì cả đũa thủy tinh và lụa đều nhiễm điện. Cho rằng đũa thủy tinh nhiễm điện âm. Hỏi :

a)Lụa nhiễm loại điện tích gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?

b)Khi đưa đũa thủy tinh đó lại gần vật nhiễm điện âm đang đc treo trên 1 sợi dây mảnh thì có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ?

Câu 5 : Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo cường độ đo dòng điện và hiệu điện thế ?

Câu 6 : Cho mạch điện gồm nguồn điện 2pin, công tắc và 2 bóng đèn D1, Đ2 mắc nối tiếp. Am pe kế đo cường dọ dòng điện trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Electron Là Gì Lớp 7