Em Có Hiểu Biết Gì Về Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời ? - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 10
- Địa lý lớp 10
- Địa lý tự nhiên
Chủ đề
- Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
- Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 10. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Bài 15. Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển
- Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất
- Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Khá Bảnh
Em có hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời ?
Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 3 0 Gửi Hủy Tâm Trà 7 tháng 1 2019 lúc 0:04- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời:
+ Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
+ Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
+ Cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Lê Thị Trang 7 tháng 1 2019 lúc 8:31Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Kieu Diem 7 tháng 1 2019 lúc 12:26- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời:
+ Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
+ Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
+ Cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Bài 1
Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 4 0- Khá Bảnh
Em hiểu Hệ Mặt Trời là gì ?
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 2 0- Ngân Kim
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng về hệ Mặt Trời?
A. Gồm nhiều thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.
B. Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Các thiên thể có quỹ đạo chuyển động hình elip.
D. Các hành tinh đều chuyển động từ Đông sang Tây.
Câu 2. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là
A. 146,9 nghìn km.
B. 149,6 triệu km.
C. 150 nghìn km.
D. 150tỉ km.
Câu 3. Nguyên nhân khiến cho ngày đêm trên Trái Đất luân phiên là do
A. Trái Đất hình cầu.
B. Trái Đất tự quay.
C. các tia sáng Mặt Trời chiếu song song.
D. trục Trái Đất nghiêng 66°33'.
Câu 4. Giờ địa phương được xác định dựa vào
A. độ cao của Mặt Trời.
B. chuyển động của Trái Đất.
C. vị trí của Mặt Trăng.
D. giờ ở Luân Đôn.
Câu 5. Ý nhận xét nào sau đây không đúng về giờ địa phương?
A. Luôn đến sớm hơn giờ múi.
B. Mỗi quốc gia có vô số giờ địa phương khác nhau.
C. Ở các kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau.
D. Giờ ở kinh tuyến Đông đến sớm hơn giờ ở kinh tuyến Tây.
Câu 6. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
A. 30°. B. 15°. C. 20°. D. 25°.
Câu 7. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến
180° B. 90°Đ. C. 90°T. D. 0°.
Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ phía tây sang phía đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. tăng thêm một ngày lịch.
B. lùi lại một ngày lịch.
C. không cần thay đổi.
D. tăng thêm hay lùi lại tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia.
Câu 9. Theo quy ước, nếu đi từ phía đông sang phía tây qua đường chuyển ngày quốc tế thì
A. tăng thêm một ngày lịch.
B. lùi lại một ngày lịch.
C. không cần thay đổi.
D. tăng thêm hay lùi lại tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia.
Câu 10. Khi Luân Đôn đang đón giao thừa (0h ngày 01/01/2020) thì lúc đó Việt Nam đang là mấy giờ? Ngày nào?
A. 7 giờ - ngày 01/01/2020
B. 6 giờ - ngày 01/01/2020
C. 19 giờ - ngày 01/01/2020
D. 18 giờ - ngày 01/01/2020
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 1 1- Hanuman
Câu 3. Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong múi giờ số mấy? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4. Trong Hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây nằm xa Mặt trời nhất? A. Thủy tinh. B. Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Hải vương tinh. Câu 5. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến nào? A. 0°. B. 180°. C. 90°T. D. 90°Đ. Câu 6. Do ảnh hưởng của lực Côriôlit, các vật thể chuyển động ở bán cầu Nam sẽ bị lệch theo hướng nào? A. Bên trên theo hướng chuyển động. B. Bên dưới theo hướng chuyển động. C. Bên phải theo hướng chuyển động. D. Bên trái theo hướng chuyển động. Câu 7. Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là A. giờ múi. B. giờ địa phương. C. giờ quốc tế. D. giờ GMT. Câu 8. Theo quy ước, nếu đi từ tây sang đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi lại một ngày lịch. C. tăng thêm hai ngày lịch. D. lùi lại hai ngày lịch. Câu 9. Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số mấy? A. Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 6. C. Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 18. Câu 10. Nếu đi từ đông sang phía tây qua kinh tuyến 180o thì A. lùi lại 1 giờ. B. tăng thêm 1 giờ. C. lùi lại 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 ngày lịch. Câu 11. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đem lại những hệ quả nào sau đây? A. Các mùa, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. B. Giờ, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. C. Ngày đêm, các mùa, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. D. Luân phiên ngày đêm, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 12. Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng A. 15 độ kinh tuyến. B. 16 độ kinh tuyến. C. 18 độ kinh tuyến. D. 20 độ kinh tuyến. Câu 13. Khoảng không gian vô tận chứa các thiên thể, bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là gì? A. Thiên hà. B. Vũ Trụ CThiên thể. D. Hệ Mặt Trời. Câu 14. Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm A. người ở vĩ tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau. B. người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao khác nhau. C. người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao như nhau D. mọi nơi trên Trái Đất sẽ thấy vị trí của Mặt Trời trên bầu trời giống nhau. Giúp mik nha
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 0 0- Đoàn Anh Tuấn
Có bao nhiêu hành tinh và tiểu hành tinh cho tới hiện nay trong hệ mặt trời, kể tên chúng và cho biết cái nào là hành tinh, tiểu hành tinh?
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 1 0- Bài 2
Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 3 0- Kevin Joel
1,Vào tháng 1 Trái Đất gần Mặt Trời nhất nhưng lại lạnh, vào giữa tháng 7 Trái Đất xa Mặt Trời nhất nhưng lại nóng, tại sao?
2,Vào buổi sáng và chiều là lúc chúng ta thấy Mặt Trời gần nhất và to nhất nhưng cảm giác không nóng, vào buổi trưa Mặt Trời lại nhỏ nhưng rất nóng, tại sao vậy?
===========
mong mọi người giúp đỡ nhiệt tình, nhanh nhất có thể
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 0 0- Kim Tae-hyung
Đặc điểm , hướng , quỹ đạo chuyển động của các hành tinh quay quanh hệ mặt trời
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 0 1- Lê Hoàng Châu
Khi nào thì tất cả địa điểm trên Trái Đất đều có cùng 1 ngày lịch?
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chu... 0 2Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Em Hiểu Vũ Trụ Là Gì
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Những Hiểu Biết Về Trái đất
-
Vũ Trụ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Những Hiểu Biết Gì ... - Tech12h
-
Bài 1 Trang 21 Sgk Địa Lớp 10, Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có ...
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Những Hiểu Biết Gì - Khóa Học
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Biết Những Hiểu Biết Gì Về Trái ...
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Hiểu Biết Gì Về Trái Đất Trong ...
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Những Hiểu Biết Gì Về Trái đất ...
-
Lý Thuyết Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời Và Trái Đất. Hệ Quả Chuyển động Tự ...
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì?
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Những Hiểu Biết Gì Về ... - Hoc24
-
Vũ Trụ Là Gì? Hệ Mặt Trời Là Gì? Em Có Hiểu Biết Gì Về ...
-
Cho Em Hỏi Vũ Trụ Bao Gồm Những Gì ? Ngân Hà Hay Vũ Trụ Rộng Hơn ...
-
Vũ Trụ - Microsoft Sway