Em Hãy So Sánh Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • damtuyenlogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      30

    • Cảm ơn

      0

    • GDCD
    • Lớp 11
    • 10 điểm
    • damtuyen - 12:56:28 08/04/2020
    Em hãy so sánh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhà nước pháp quyền tư sản?
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • leminhnguyet25102007logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      156

    • Điểm

      2167

    • Cảm ơn

      117

    • leminhnguyet25102007
    • 08/04/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    - Giống nhau:

    + Phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định. Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó pháp luật có giá trị thực thi cao nhất với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân

    + Nhà nước và công dân phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật. Pháp luật không những được coi là công cụ chủ yếu để quản lý mọi hoạt động của xã hội công dân, mà còn xác định ở vị trí cao nhất, tuyệt đối vượt qua mọi quyền lực của tổ chức chính trị, xã hội mà mỗi công dân trong xã hội đó

    + Quyền lực nhà nước được xác định gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp

    + Có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân để điều chỉnh những quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội. Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước mà ở đó quyền lực Nhà nước thể hiện được lợi ích và ý chí của đại đa số nhân dân, thực hiện chế độ dân chủ trong việc thiết lập quyền lực nhà nước, thực hiện chế độ trưng cầu ý dân. Mỗi cá nhân phải có nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi theo quy định của pháp luật

    - Khác nhau:

    + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản đều phải thừa nhận phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước do pháp luật quy định. Tuy nhiên, bản chất và nội dung pháp luật về tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy của hai nhà nước đó có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Rõ nhất là, sự khác nhau trong các quy phạm của hiến pháp và pháp luật về tổ chức, cơ cấu nhân sự và việc xây dựng, vận hành của bộ máy quyền lực như: Quốc hội và Nghị viện; Tổng thống và Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án, Tòa án Hiến pháp, v.v.. Pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thừa nhận tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân bầu ra các cơ quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ…) và chỉ có nhân dân trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình là chủ thể duy nhất có quyền tuyên bố chấm dứt hoạt động của Quốc hội, Chính phủ hoặc tổ chức ra Quốc hội và Chính phủ nhiệm kỳ mới. Trong khi đó, Hiến pháp và pháp luật tư sản lại thừa nhận quyền lực của cá nhân Tổng thống hoặc cá nhân Thủ tướng có quyền giải tán Nghị viện (Quốc hội) hoặc giải tán Chính phủ…

    + Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước và công dân đều phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, vì pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân. Trong Nhà nước pháp quyền tư sản, nhà nước và công dân cũng phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, nhưng pháp luật tư sản không phải là pháp luật của toàn dân, không thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của toàn dân mà chỉ phản ánh ý chí, nguyện vọng của một bộ phận nhân dân, đó là những người giàu, là giai cấp tư sản. Nói cách khác, luật pháp của Nhà nước pháp quyền tư sản chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và gạt ra ngoài lề quyền lợi của người lao động – những người bị áp bức bóc lột. Đây là nội dung khác biệt cơ bản nhất giữa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản

    + Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết “tam quyền phân lập” là học thuyết cơ bản trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hoàn toàn độc lập với nhau trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia quyền lực mà coi quyền lực nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân; trong đó, có sự phân công, phối hợp, để thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà nước thống nhất, được thực hiện với hiệu quả cao nhất

    + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp công nhân, nhà nước là công cụ duy trì quyền lực của đa số nhân dân lao động, thực hiện dân chủ đối với nhân dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, nhà nước pháp quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, đó là thiểu số người giàu có trong xã hội – giai cấp tư sản

    + Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chỉ công nhận các quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông qua theo một trình tự và thủ tục nhất định; trong khi đó, Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi “án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy phạm pháp luật “bất thành văn”

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • daongochuylogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      123

    • Điểm

      2732

    • Cảm ơn

      45

    • daongochuy
    • 11/04/2020

    - Giống nhau:

    + Phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định. Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó pháp luật có giá trị thực thi cao nhất với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân

    + Nhà nước và công dân phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật. Pháp luật không những được coi là công cụ chủ yếu để quản lý mọi hoạt động của xã hội công dân, mà còn xác định ở vị trí cao nhất, tuyệt đối vượt qua mọi quyền lực của tổ chức chính trị, xã hội mà mỗi công dân trong xã hội đó

    + Quyền lực nhà nước được xác định gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp

    + Có hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân để điều chỉnh những quan hệ pháp luật phát sinh trong xã hội. Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước mà ở đó quyền lực Nhà nước thể hiện được lợi ích và ý chí của đại đa số nhân dân, thực hiện chế độ dân chủ trong việc thiết lập quyền lực nhà nước, thực hiện chế độ trưng cầu ý dân. Mỗi cá nhân phải có nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi theo quy định của pháp luật

    - Khác nhau:

    + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản đều phải thừa nhận phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước do pháp luật quy định. Tuy nhiên, bản chất và nội dung pháp luật về tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy của hai nhà nước đó có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Rõ nhất là, sự khác nhau trong các quy phạm của hiến pháp và pháp luật về tổ chức, cơ cấu nhân sự và việc xây dựng, vận hành của bộ máy quyền lực như: Quốc hội và Nghị viện; Tổng thống và Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án, Tòa án Hiến pháp, v.v.. Pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thừa nhận tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân bầu ra các cơ quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ…) và chỉ có nhân dân trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình là chủ thể duy nhất có quyền tuyên bố chấm dứt hoạt động của Quốc hội, Chính phủ hoặc tổ chức ra Quốc hội và Chính phủ nhiệm kỳ mới. Trong khi đó, Hiến pháp và pháp luật tư sản lại thừa nhận quyền lực của cá nhân Tổng thống hoặc cá nhân Thủ tướng có quyền giải tán Nghị viện (Quốc hội) hoặc giải tán Chính phủ…

    + Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước và công dân đều phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, vì pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân. Trong Nhà nước pháp quyền tư sản, nhà nước và công dân cũng phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, nhưng pháp luật tư sản không phải là pháp luật của toàn dân, không thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của toàn dân mà chỉ phản ánh ý chí, nguyện vọng của một bộ phận nhân dân, đó là những người giàu, là giai cấp tư sản. Nói cách khác, luật pháp của Nhà nước pháp quyền tư sản chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và gạt ra ngoài lề quyền lợi của người lao động – những người bị áp bức bóc lột. Đây là nội dung khác biệt cơ bản nhất giữa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản

    + Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết “tam quyền phân lập” là học thuyết cơ bản trong việc thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hoàn toàn độc lập với nhau trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia quyền lực mà coi quyền lực nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân; trong đó, có sự phân công, phối hợp, để thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà nước thống nhất, được thực hiện với hiệu quả cao nhất

    + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp công nhân, nhà nước là công cụ duy trì quyền lực của đa số nhân dân lao động, thực hiện dân chủ đối với nhân dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, nhà nước pháp quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, đó là thiểu số người giàu có trong xã hội – giai cấp tư sản

    + Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chỉ công nhận các quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông qua theo một trình tự và thủ tục nhất định; trong khi đó, Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi “án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy phạm pháp luật “bất thành văn”

    chúc các bạn học tốt nha cho mk câu trả lời hay nhất nha bạn >.<

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy
    • hertCảm ơn
    • reportBáo vi phạm
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtXEM LỜI GIẢI SGK GDCD 11 - TẠI ĐÂY

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Tư Sản