Em Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm Như Thế Nào
Có thể bạn quan tâm
Tiết kiệm là gì? Rèn luyện tính tiết kiệm như thế nào?
I. Khái niệm:
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
II. Ý nghĩa của việc tiết kiệm:
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
- Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
III. Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua:
- Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí
- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian
- Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động
- Sử dụng điện, nước hợp lí
- Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
IV. Danh ngôn:
- Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hãy cẩn thận với những chi phí nhỏ. Một lỗ rò bé có thể làm đắm cả con tàu. – Benjamin Franklin
- Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần – Kiệm – Liêm – Chính thì dễ trở thành hủ bại, biến thành sâu mọt của dân. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Một xu tiết kiệm là một xu kiếm được. – Benjamin Franklin
- Cần mà không Kiệm, ‘thì làm chừng nào xào chừng ấy’. Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Mình đối với mình: Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ. Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phải siêng năng tiết kiệm. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bạn phải sẵn sàng vất vả và chi tiêu tằn tiện để đưa được ý tưởng cất cánh. – Garrett Camp
- Kiếm nhiều hết sức có thể. Tiết kiệm nhiều hết sức có thể. Đầu tư nhiều hết sức có thể. Cho đi nhiều hết sức có thể. – John Wesley
- Kẻ nào không biết giữ của cải nhỏ thì sẽ mất cái lớn. – Khuyết danh
- Ngân sách quốc gia phải được cân bằng. Nợ công phải giảm; sự kiêu ngạo của chính quyền phải được tiết chế và kiểm soát. Các khoản phải trả cho chính phủ các quốc gia khác phải được giảm xuống. Nếu quốc gia không muốn vỡ nợ, người dân phải học cách làm việc, thay vì sống dựa vào trợ cấp xã hội. – Marcus Tullius Cicero
- Người ngừng tiếp thị để tiết kiệm tiền cũng giống như người ngừng đồng hồ để tiết kiệm thời gian. – Henry Ford
- Đừng tiết kiệm thứ gì còn lại sau khi chi tiêu, mà hãy chi tiêu thứ gì còn lại sau khi tiết kiệm. – Warren Buffett
- Hy vọng, qua bài viết “Những câu nói hay về tiết kiệm” bạn đã hiểu hơn về chủ đề tiết kiệm. Chúc bạn thành công.
- Đức tính cao cả
- Tính tiết kiệm
Từ khóa » Em Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm Như Thế Nào
-
Bản Thân Em Phải Làm Gì để Rèn Luyện đức Tính Tiết Kiệm? - Thu Hằng
-
Để Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm, Chúng Ta Cần Phải Làm Gì? - Huy Hạnh
-
Phải Làm Gì để Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm? - Giáo Dục Công Dân Lớp 6
-
Bản Thân Em Phải Làm Gì để Rèn Luyện đức Tính Tiết Kiệm ? ( Cho 5 Ví ...
-
Phải Làm Gì để Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm?
-
Phải Làm Gì để Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm?
-
Tiết Kiệm Là Gì? Rèn Luyện Tính Tiết Kiệm Như Thế Nào?
-
Lập Kế Hoạch Tiết Kiệm: Em Sẽ Rèn Luyện Như Thế Nào để ... - Haylamdo
-
Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 - Bài 3: Tiết Kiệm
-
Em Sẽ Rèn Luyện Như Thế Nào để Trở Thành Người Có Lối Sống Tiết Kiệm
-
Em Hãy Cho Biết Thế Nào Là Tiết Kiệm Cách Rèn Luyện Lối Sống Tiết Kiệm
-
Lập Kế Hoạch Tiết Kiệm: Em Sẽ Rèn Luyện Như Thế Nào ...
-
Nghị Luận Về Tính Tiết Kiệm (6 Mẫu) - Văn Mẫu Lớp 8
-
Bài 8: Tiết Kiệm - Học Online Cùng