EPS Là Gì? Ứng Dụng Và Mối Liên Hệ Giữa Chỉ Số EPS Và PE - 123Job
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Mẫu CV xin việc Miễn phí
- 123job Profile
- Tìm việc làm
- Cover letter
- Review công ty
- Cẩm nang nghề nghiệp
- Trắc nghiệm MBTI
- Tính lương Gross - Net
- Trắc nghiệm đa trí thông minh MI
- Về chúng tôi
- Liên hệ
Chào mừng bạn trở lại 123job.vn
Cùng xây dựng một hồ sơ nổi bật và nhận được các cơ hội sự nghiệp lý tưởng
Quên mật khẩu
Đăng nhậpHoặc bằngGoogleFacebookLinkedin Bạn sử dụng 123job lần đầu? Đăng ký ngayQuay lại trang chủ
Bạn gặp khó khăn khi tạo tài khoản? Vui lòng gọi tới số/zalo: 0368201788 (giờ hành chính).
Chào mừng bạn đến với 123job.vn
Cùng xây dựng một hồ sơ nổi bật và nhận được các cơ hội sự nghiệp lý tưởng
Tôi đồng ý với quy chế hoạt động và chính sách bảo mật thông tin của 123job.vn. Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayQuay lại trang chủ
Bạn gặp khó khăn khi tạo tài khoản? Vui lòng gọi tới số/zalo: 0368201788 (giờ hành chính).
Thông báo
Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân
Kính gửi Quý Thành viên của Website 123job.vn,
Ban Quản Trị Website 123job.vn xin thông báo đến Quý Thành viên về việc áp dụng “Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân” (Sau đây gọi tắt là “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”) được cập nhật theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 17/4/2023 về bảo vệ dữ liệu cá nhân, hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2023.
“Các Điều Kiện Giao Dịch Chung” là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận giữa Ban Quản Trị Website 123job.vn và các Thành viên. “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung” có thể được sửa đổi trong từng thời kỳ. Mọi thông tin thay đổi (nếu có) sẽ được thông báo, cập nhật trên website https:///www.123job.vn.
Để xem chi tiết “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”, Quý Thành viên vui lòng nhấn: Tại đây
Trường hợp cần làm rõ về “Các Điều Kiện Giao Dịch Chung”, Quý Thành viên vui lòng liên hệ với Ban Quản Trị Website 123job.vn hoặc gửi email đến contact@123job.vn để được hỗ trợ.
Trân trọng!
Tôi xác nhận đã đọc, hiểu rõ và đồng ý với Các điều kiện giao dịch chung về bảo vệ dữ liệu cá nhân của Ban Quản Trị Website 123job.vn Xác nhận- Trending
- Đời sống
- Tìm Việc
- Phỏng vấn
- Biểu mẫu
- Hồ sơ xin việc
- Thư xin việc
- Kinh nghiệm xin việc
- Xin nghỉ việc
- Luật lao động
- Viết CV
- Viết CV ngành Kinh Doanh
- Viết CV ngành Bán Hàng
- Viết CV ngành Marketing - PR
- Viết CV ngành IT phần mềm
- Viết CV ngành Ngân hàng/Tài Chính
- Viết CV ngành Hành chính - Văn phòng
- Viết CV ngành Kế toán - Kiểm toán
- Nghề nghiệp
- Bán hàng
- Kế toán - Kiểm toán
- Kỹ thuật - Cơ khí
- Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm
- Hành chính - Nhân sự
- Kinh doanh
- Marketing
- Thuế
- Công nghệ thông tin
- Biên phiên dịch
- Kiến trúc - Xây dựng
- Freelancer
- Logistics
- Design
- Cơ khí - Điện
- Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn
- Y - Dược
- Báo chí - Truyền thông
- Điện tử- Viễn thông
- Giáo dục & Đào tạo
- Luật
- Công nhân
- Sản xuất & Chế biến
- Làm đẹp - Spa
- Hàng không
- Bất động sản
- SEO - Marketing
- Thăng tiến sự nghiệp
- Kỹ năng
- Quản trị nhân sự
- Quản trị doanh nghiệp
- Startup
- Quản lý & Lãnh đạo
- Cân bằng công việc & Cuộc sống
- Hướng Nghiệp
- Việc tốt nhất
- Công việc hoàn hảo
- Tư vấn nghề
- Thông tin nghề
- Đại Học - Cao Đẳng
- Mức lương
- Thực tập sinh
- Doanh nghiệp
- Bảng mô tả công việc
- Hệ thống KPI
- Quản trị hành chính
- Đánh giá công việc
- Sơ đồ và lưu đồ công ty
- Quản trị tài chính kế toán
- Đào tạo nội bộ
- Quản trị Marketing
- Xây dựng đội ngũ bán hàng
- Tuyển dụng
- Tin học
- Excel
- Word
- Powerpoint
- Công cụ
- VBA
- Nhân vật tiêu biểu
- Mẹo vặt
- Bói sự nghiệp
- Cung hoàng đạo
- Thần số học
- Phong thủy
- Nhân tướng học
- Sách hay mỗi ngày
- TOP Công ty
- Nghề nghiệp
- Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm
- EPS là gì? Ứng dụng và mối liên hệ giữa chỉ số EPS và PE
Trong đầu tư cổ phiếu, chỉ số mà nhiều nhà đầu tư quan tâm nhất chính là giá trị của EPS. Vậy EPS là gì và được tính như thế nào? Mối quan hệ của EPS và P/E là gì? Cùng 123job tìm hiểu về thuật ngữ quan trọng này.
Thị trường mua bán cổ phiếu hay chứng khoán trong thời đại nay đã trở thành phương tiện phổ biến được nhiều nhà đầu lựa chọn để đầu tư kiếm lời. Thậm chí ở thị trường Việt Nam, hơn 90% thị trường là các nhà đầu tư cá nhân. Tiến bộ trong công nghệ giao dịch và dịch vụ buôn bán môi giới chứng khoán, cùng chi phí giao dịch thuận lợi, internet phát triển... đã khiến thị trường chứng khoán tiếp cận được với nhiều người và hầu như bất kỳ người nào cũng có thể sở tham gia thị trường. Nhưng để có thể hiểu về thị trường này cần có hiểu biết lớn về các chỉ số, trong đó có chỉ số EPS và E/P. Vậy EPS là gì? Mối quan hệ giữ chỉ số E/P và EPS là gì?
I. Khái niệm EPS là gì?
Khái niệm EPS là gì?
Trong chứng khoán, khái niệm EPS là gì? EPS - Earning Per Share hay thu nhập trên mỗi cổ phiếu chính là phần lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu thường của những cổ đông sau khi đã được trừ đi cổ tức ưu đãi. Chỉ số EPS này được các nhà phân tích sử dụng như một công cụ chỉ báo về khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp.
Có thể nói đơn giản, EPS là phân lợi nhuận sau thuế của 1 cổ phiếu. Với thời gian tính lợi nhuận sau thuế là trong 4 quý liên tiếp. Nếu nói năm 2017 có EPS là gì hay bao nhiều thì tức là lợi nhuận sau thuế của một chiếc cổ phiếu của năm 2017; còn nếu nói thường EPS thì người ta mặc định rằng đó là EPS 4 quý báo cáo gần đây nhất. Công thức tính EPS là gì? Phần dưới đây 123job sẽ làm rõ cho bạn đọc.
II. Công thức tính và ý nghĩa của chỉ số EPS là gì?
1. Công thức tính EPS là gì? Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức tính EPS là gì?
Công thức tính EPS là gì?
Công thức tính EPS là gì? Công thức tính EPS phụ thuộc vào ba chỉ số là: lợi nhuận sau thuế, cổ tức phần ưu đãi và số lượng bình quân cổ phiếu đang được phát hành.
EPS = (Lãi thuần – phần cổ tức ưu đãi) / Số lượng bình quân cổ phiếu đang được phát hành
Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức tính EPS là gì?
Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức tính EPS là gì?
Lãi thuần là phần lãi được tính bằng cách cộng tất cả khoản doanh thu trừ đi số tiền vốn ban đầu và các khoản chi phí khác. Sau đó tiếp tục trừ đi thuế thu nhập của công ty, ta sẽ thu được lãi thuần.
Phần cổ tức cổ ưu đãi chính là số tiền thu được từ số cổ phiếu ưu đãi. Mức lợi nhuận này đã được xác định theo một giá trị có sẵn ở trên cổ phiếu.
Chỉ số EPS có vai trò vô cùng quan trọng đối với cả các doanh nghiệp và đối với cả các nhà đầu tư. Tuy nhiên, cá nhân cũng phải lưu ý khi dùng công thức tính EPS này.
Những điểm cần lưu ý trong công thức tính EPS là gì? Khi tính EPS bạn cần chú ý những điểm liệt kê dưới đây:
Vì lượng cổ phiếu đang phát hành thường xuyên có biến động và thay đổi theo từng khoảng thời gian, vậy nên khi tính toán EPS, bạn cần phải chọn số lượng cổ phiếu bình quân trong thời gian một kỳ. Chọn sử dụng loại cổ phiếu này sẽ đảm bảo bạn tính tỉ suất lợi nhuận chính xác hơn.
Muốn chỉ số EPS giảm xuống thì hãy cộng các bảo chứng và số cổ phiếu chuyển đổi. Sau đó hãy tiếp tục cộng chúng vào số lượng cổ phiếu đang ban hành trên thị trường. Cách tính trung bình được áp dụng ở trong trường hợp tính tổng số lượng cổ phiếu mà công ty đó đang ban hành.
Khi muốn đánh giá sự ổn định cũng như tiềm lực kinh doanh của một công ty nào đó, các nhà đầu tư thường cần chú ý chỉ số EPS. Tuy nhiên, chỉ số EPS này phải được cân nhắc kỹ lưỡng trong khoảng thời gian nhất định
2. Ý nghĩa của chỉ số EPS là gì?
Ý nghĩa của chỉ số EPS là gì?
Tính được chỉ số EPS sẽ giúp các chủ đầu tư biết được tình hình kết quả kinh doanh của công ty mình. Từ đó, tạo điều kiện để những CEO có thể nắm bắt và so sánh được nhiều loại cổ phiếu khác nhau.
Chỉ số EPS được coi là căn cứ để so sánh kết quả hay hiệu quả hoạt động kinh doanh của 2 hay nhiều các doanh nghiệp khác nhau.
Các doanh nghiệp hiểu rõ cách tính EPS, từ đó linh động tạo ra mức lợi nhuận để thu hút thêm người đầu tư.
III. Chỉ số EPS dùng để xác định gì?
Những ứng dụng quan trọng của chỉ số EPS là gì? EPS là một chỉ số đánh giá quan trọng trong hoạt động định giá cổ phiếu và cả cấu thành nên chỉ số định giá P/E. Đồng thời EPS cũng là tiêu chí dùng để đánh giá mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp kinh doanh qua các thời kỳ.
1. Sử dụng EPS để xác định chỉ số P/E ở trong hoạt động định giá
Mối quan hệ giữa chỉ số P/E và EPS là gì?
Như đã giới thiệu ở trên, chỉ số EPS và P/E có mối liên hệ với nhau: chỉ số EPS là thành phần chính để tạo nên chỉ số định giá P/E, E trong công thức tính P/E được hiểu là EPS. Bằng cách làm bài toán chia giá một cổ phần của công ty đó cho EPS của chính nó, một nhà đầu tư có thể thấy được rõ ràng giá trị của một cổ phiếu trải qua các kỳ, từ đó biết được thị trường hiện đang sẵn sàng trả cho cổ phiếu ấy mức định giá là con số bao nhiêu.
Cụ thể có thể xem qua ví dụ sau đây: Cổ phiếu CTD của Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons đang giao dịch với mức giá trên thị trường là 143.400 đồng với EPS lũy kế xác nhận là 19.260 (đồng/ cổ phiếu). Do đó, ta có tỷ lệ P/E đối với cổ phiếu CTD này là: 143.400 (đồng)/ 19.260 (đồng/cổ phiếu) = 7.58
Cổ phiếu CTD có chỉ số EPS là gì?
Điều đó cho thấy rằng: Để thu được 1 đồng lợi nhuận từ cổ phiếu thì nhà đầu tư đang phải trả cho nó 7.58 đồng. Từ đó các nhà đầu tư có thể so sánh chỉ số P/E qua các mốc thời kỳ hoặc có thể so sánh với P/E của các doanh nghiệp khác trong ngành kinh doanh để đánh giá một cách tương đối về cổ phiếu đang đắt hay rẻ.
2. Sử dụng chỉ số EPS để đánh giá mức độ tăng trưởng qua các thời kỳ
Cách đánh giá mức độ tăng trưởng qua chỉ số EPS là gì?
Để đánh giá được điều này, trước hết bạn cần phải xác định được tỷ lệ tăng trưởng của thu nhập trên cổ phiếu.
EPS Growth Rate (%) = (EPS1 – EPS0)/EPS0
Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu EPS Growth Rate (%) được sử dụng trong việc đánh giá thị giá của doanh nghiệp. Nếu kết quả tỷ lệ này cao thì doanh nghiệp sẽ được đánh giá cao và ngược lại. Tùy vào xu hướng của chỉ số tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu mà thể hiện mức tăng trưởng được đánh giá là đang ở trạng thái bền vững hay không ổn định hay phi mã hay tuột dốc.
Những doanh nghiệp có được mức tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu ổn định tại mức cao luôn được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm và đầu tư phát triển.
Ta có ví dụ như sau:
CTD có mức tăng trưởng EPS là gì?
Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng EPS của cổ phiếu CTD và EPS là gì? Trên đây là biểu đồ thể hiện so sánh giữa EPS và tỷ lệ tăng trưởng EPS của cổ phiếu CTD qua các thời kỳ trong giai đoạn từ 2013 – 2018. Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy tỷ lệ tăng trưởng EPS của cổ phiếu CTD trong giai đoạn từ 2014 – 2016 là rất cao, ở trên mức 27%. Trong giai đoạn này giá của cổ phiếu CTD có được sự tăng trưởng mạnh mẽ do các nhà đầu tư đánh giá cao.
Tuy nhiên khi bắt đầu từ năm 2017, EPS đã có dấu hiệu chững lại và có dấu hiệu suy giảm. Ở trong giai đoạn này thì thị trường bất động sản Việt Nam đã ở trạng thái bão hòa và dẫn đến CTD đã gặp khó trong quá trình tăng trưởng kết quả kinh doanh. Đồng thời, trong giai đoạn này giá cổ phiếu trên thị trường cũng đã phản ánh rõ sự sụt giảm này.
Nhờ đó, chỉ với một vài sự quan sát đơn giản qua chỉ số tỷ lệ EPS Growth Rate bạn đã có thể dễ dàng đánh giá được xu hướng tăng trưởng của doanh nghiệp ở hiện tại và dự đoán tình hình trong tương lai.
IV. Mối quan hệ giữa các chỉ số PE và EPS là gì?
Mối quan hệ giữa các chỉ số PE và EPS là gì?
Công thức liên hệ giữa chỉ số P/E và EPS là gì?
P/E = Thị giá/EPS
Thị giá là giá thị trường trên một cổ phần. Hệ số P/E này cho nhà đầu tư biết họ phải bỏ ra giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập được của một cổ phiếu. Và bằng cách thực hiện nghịch đảo của tỷ số P/E, các nhà đầu tư sẽ xác định được tỷ suất lợi nhuận tương đối trên khoản đầu tư đó của họ.
Thông thường, chỉ số P/E từ 5-15 thì là ở mức độ bình thường, nếu chỉ số P/E lớn hơn 20 thì có nghĩa là:
Nhà đầu tư có thể dự kiến tốc độ tăng cổ tức sẽ cao trong tương lai.
Cổ phiếu có rủi ro thấp cho nên người đầu tư thỏa mãn với tỷ suất vốn hoá của thị trường thấp.
Nhà đầu tư dự đoán công ty sẽ có tốc độ tăng trưởng trung bình và có thể trả cổ tức cao.
Nhiều ý kiến đánh giá rằng cổ phiếu nào đó đang được định giá quá cao và giá của cổ phiếu sẽ sớm giảm xuống đến một giá trị tương đối hợp lý. Tuy nhiên, điều khó có thể phủ nhận đó là chỉ số P/E cao thường ám chỉ một mức độ rủi ro lớn và rủi ro lớn mang hàm ý một cơ hội thu về lợi nhuận lớn hơn. Những cổ phiếu này sẽ nhạy cảm với các tin tức xấu, còn những cổ phiếu có chỉ số P/E thấp thì không.
Khi tính được chỉ số P/E, nên so sánh với 4 chuẩn mực như sau:
Tỷ số tăng trưởng trong quá khứ (được kiểm tra qua nhiều năm để có thể đưa ra được mức bình thường của P/E).
Mức tăng trưởng dự kiến ở tương lai của công ty.
Cổ phiếu của các công ty đối thủ trong cùng ngành kinh doanh.
Toàn bộ thị trường kinh doanh phản ảnh bởi chỉ số.
Chỉ số EPS và P/E thể hiện điều gì? Chỉ số P/E sẽ trở lên vô nghĩa nếu nó không phản ánh được khuynh hướng của việc lạm phát. Nếu ở mức lạm phát là 8% một năm và chỉ số P/E là 12 thì chỉ số P/E thực sẽ gần với 20. Tỷ số P/E thực tế này cho ta biết sự mong đợi của các nhà đầu tư có đạt thực tế hay không. Nếu tỷ số P/E thực ở mức thấp thì hầu như giá của các cổ phiếu luôn tăng lên. Nếu chúng ở mức quá cao, giá các cổ phiếu sẽ luôn hạ xuống.
Chỉ số EPS và P/E thể hiện điều gì?
Và chỉ số EPS và P/E cũng chỉ thực sự có mang ý nghĩa ở trong việc xác định giá cổ phiếu khi nằm ở trong thị trường chứng khoán đã phát triển mức tương đối với nhiều công ty nằm cùng ngành nghề, cùng quy mô đã được niêm yết. Khi đó, chỉ cần thực hiện nhân hệ số P/E với lợi nhuận có được mỗi cổ phiếu là có thể tính ra một cách tương đối về giá trị của cổ phiếu (P0 = P/E x EPS). Đây là cách làm định giá cổ phiếu thường nhanh nhất và đơn giản nhất.
Bằng phương pháp định giá này, về mặt lý thuyết thì chúng ta có thể áp dụng một trong hai cách tính sau:
- Lấy chỉ số P/E bình quân toàn ngành mà công ty tham gia hoặc chỉ số P/E của một công ty có cổ phiếu đã được giao dịch rộng rãi mà có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và cả mức tăng trưởng tương tự nhân với chỉ số EPS của công ty cần định giá.
- Đối với công ty nào có tốc độ tăng trưởng ở mức đều đặn, P/E được tính theo công thức sau đây:
P/E = [(1-b) x (1 + g)]/(r - g)
Trong đó các đại lượng được hiểu là:
b: tỷ lệ thu nhập giữ lại, bằng [1-(Cổ tức/EPS)].
g là tốc độ tăng trưởng của cổ tức, g = b. ROE
ROE (tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần)= EPS/ giá trị sổ sách CP
r = cổ tức năm sau/P0 + g
Giá cổ phiếu của công ty đó sẽ được xác định bằng mối liên hệ giữa chỉ số EPS và P/E bằng cách nhân hệ số P/E này với EPS của công ty. Mặc dù vậy, hệ số P/E không phải là một con số kỳ diệu. Tỷ số này được dùng như một thước đo tương đối về giá cổ phiếu doanh nghiệp mà thôi. Không nên hiểu nó theo một cách biệt lập, mà hãy nên so sánh nó với chỉ số P/E bình quân của ngành.
P/E của các loại công ty nằm trong các ngành nghề khác nhau thì sẽ khác nhau. Các nhà đầu tư thường sẽ quan tâm đến những công ty có chỉ số P/E cao vì họ cho rằng công ty sẽ có tiềm năng phát triển trong tương lai. . Tuy nhiên cũng có trường hợp chỉ số P/E cao không phải do nguyên nhân giá thị trường của cổ phần hiện tại cao mà là do EPS đang ở mức thấp (thường gặp ở các công ty bắt đầu tăng trưởng) .
Các công ty có thhaam niên hay những công ty phát triển đến mức tốt thì P/E thường rất thấp. Đơn giản là do các nhà đầu tư không nghĩ là những công ty này có tiềm năng và đẩy giá lên cao nữa. Do đó chỉ số P/E sẽ thấp. Cũng có trường hợp công ty đang hoạt động tốt nhưng chỉ số P/E thấp thì nguyên nhân là thị trường không đánh giá cao hay những người đầu tư chưa hiểu biết đủ về công ty.
V. Các lưu ý về chỉ số EPS là gì?
Các lưu ý về chỉ số EPS là gì?
Vấn đề mà nhiều nhà đầu tư quan tâm không phải là P/E hiện tại mà là chỉ số P/E trong tương lai; tức là dự đoán lợi nhuận kì sắp tới của công ty là EPS1 và vì vậy P1 = EPS1xP/E. Nhưng sự dự đoán lợi nhuận của cả năm tới không thể hoàn toàn chính xác.
Chỉ số EPS và P/E chỉ cho ta cái nhìn hình dung về công ty, và đó chưa phải là hệ số được đáng tin cậy để đánh giá tình hình chứng khoán. Vậy những lưu ý về chỉ số EPS là gì?
Thứ nhất, chúng ta chưa có cơ sở nào để nói P/E hiện tại là cao cả vì Việt Nam chưa có nhiều các công ty cùng ngành nghề và có cùng quy mô trên thị trường nên nhà đầu tư không thể lấy cơ sở chính xác mà so sánh. Ví dụ ta không thể so sánh cỏ phiếu công ty FPT với HAP được.
Thứ hai, luật pháp về chứng khoán Việt Nam chưa bắt buộc các công ty phải công bố cụ thể các thông tin. Do vậy các nhà đầu tư không thể dự kiến được mức lợi nhuận sắp có chắc chắn được.
VI.Kết luận
Những kiến thức tổng hợp trên là lời giải đáp cho câu hỏi EPS là gì và mối quan hệ chặt chẽ giữa chỉ số EPS và P/E. Mong rằng với những kiến thức đó sẽ giúp bạn đọc có thêm hiểu biết về thị trường chứng khoán Việt Nam.
Xem tiếp: Debit note là gì? Những thông tin cơ bản cần biết về debit noteTag: Tài chính ngân hàng thị trường chứng khoán chỉ số EPS cách tính eps eps cơ bản chỉ số PEBài viết nhiều người đọc
Nhân viên thu ngân là gì? Bạn đã biết chưa?
Nhân viên phục vụ là gì? Bí quyết trở thành nhân viên phục vụ chuyên nghiệp
Những kỹ năng cần thiết của kiến trúc sư trong phát triển sự nghiệp
Shipper là gì? Những khó khăn ít ai biết về công việc shipper
Cẩm nang kinh nghiệm làm shipper cho sinh viên làm thêm
Shipper nên lựa chọn hãng giao hàng nào để có thể làm việc?
Trợ lý và thư ký khác nhau như thế nào?
Khám phá việc làm nhân viên nhập liệu từ A tới Z
123job.vn - Trao cơ hội cho hàng triệu người với những công việc mơ ước với môi trường làm việc chuyên nghiệp và mức lương tốt nhất.
Với sứ mệnh: Cung cấp các thông tin việc làm, review công ty hấp dẫn, dịch vụ tư vấn tuyển dụng xác thực và chất lượng cho nhà tuyển dụng và người lao động, chúng tôi luôn tận tâm tận lực, không ngừng sáng tạo nhằm đem lại chất lượng dịch vụ hàng đầu, giúp tất cả mọi người có được một công việc phù hợp nhất.
Tự hào: Là trang tuyển dụng uy tín, là cầu nối của hàng triệu người tìm việc và nhà tuyển dụng.
Giá trị cốt lõi:- Luôn chủ động và sáng tạo, lấy công nghệ làm nền tảng cốt lõi để phát triển dịch vụ.
- Chuyên nghiệp & tận tâm với khách hàng và người tìm việc bằng những dịch vụ tốt nhất.
- Làm việc chính trực, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức, không vụ lợi cá nhân và luôn đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu.
Nếu bạn đang muốn kết nối với những nhà tuyển dụng uy tín hàng đầu Việt Nam, đừng ngần ngại hãy TẠO CV NGAY để tăng gấp 5 lần cơ hội có được công việc với mức lương tốt nhất nhé!
Mục Lục
- I. Khái niệm EPS là gì?
- II. Công thức tính và ý nghĩa của chỉ số EPS là gì?
- 1. Công thức tính EPS là gì? Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức tính EPS là gì?
- 2. Ý nghĩa của chỉ số EPS là gì?
- III. Chỉ số EPS dùng để xác định gì?
- 1. Sử dụng EPS để xác định chỉ số P/E ở trong hoạt động định giá
- 2. Sử dụng chỉ số EPS để đánh giá mức độ tăng trưởng qua các thời kỳ
- IV. Mối quan hệ giữa các chỉ số PE và EPS là gì?
- V. Các lưu ý về chỉ số EPS là gì?
- VI.Kết luận
Chủ đề nổi bật
- Nghề bán hàng
- Bí quyết bán hàng
- Quản lý bán hàng
- Bán hàng trên thương mại điện tử
- Kế toán thuế
- Bán hàng
- Kế toán - Kiểm toán
- Kỹ thuật - Cơ khí
Dành cho người tìm việc
- Tạo CV online - Chỉ 5 phút
- [Tips] Viết CV xin việc đúng chuẩn
- Tìm việc làm nhanh mọi nơi
- Câu hỏi phỏng vấn - Mẹo trả lời
- Mục tiêu nghề nghiệp bản thân
- Trắc nghiệm tính cách - MBTI
- Chuyển lương GROSS to NET
- Định Hướng nghề nghiệp tương lai
Dành cho nhà tuyển dụng
- Đăng tin tuyển dụng - Miễn phí
- Cẩm nang tuyển dụng - Tuyệt hay
- Sơ đồ quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp
Từ khóa » Eps Lũy Kế Là Gì
-
Eps Lũy Kế Là Gì
-
Eps Lũy Kế 4 Quý Là Gì
-
EPS Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Chỉ Số EPS Chuẩn Nhất - GoValue
-
Luỹ Kế Là Gì? Công Thức Tính Lũy Kế Và Các Vấn đề Liên Quan
-
Chỉ Số EPS Là Gì? Cổ đông Nhận được Gì Từ Công Ty?
-
Lũy Kế Là Gì? Những ý Nghĩa Của Lũy Kế
-
Chỉ Số EPS Là Gì? Phân Loại Và Tính Chỉ Số EPS Chuẩn Nhất
-
Thẻ: Eps Lũy Kế Là Gì - Quản Trị Nhân Sự
-
Chỉ Số EPS Là Gì: Công Thức Tính Toán Và Cách Dùng (CHUẨN)
-
EPS Lũy Kế | Hoangthachlan
-
Chỉ Số EPS Là Gì? Cách Tính Chỉ Số EPS Trong Chứng Khoán - Topi
-
MỚI Chỉ Số EPS Là Gì? Cách Tính Chỉ Số EPS (CHUẨN)
-
EPS Là Gì, Cách Tính EPS Và Các Thông Tin Về Chỉ Số Này
-
Lũy Kế Là Gì? Công Thức Tính Và Cách Tính Lũy Kế Chính Xác Nhất?