Fa2 Là Gì
Có thể bạn quan tâm
Hiện nay, phong trào thổi sáo trúc đang rất phổ biến, các bạn thường tìm kiếm trên mạng cảm âm bài gì đó để tập luyện. Thực tế thì không chỉ mỗi sáo mà các nhạc cụ khác cũng cần khả năng cảm âm bởi không phải lúc nào cũng có bản nhạc và cũng nhớ được hết các nốt trong bản nhạc nên chúng ta cần có một khả năng cảm thụ âm nhạc để tạo nên sự hòa nhập của nghe, cảm nhận và đôi tay chơi nhạc.
Nội dung chính Show- Vậy cảm âm là gì? Các mức độ của cảm âm.
- Tại sao cần học cách cảm âm bài hát.
- Video hướng dẫn cách cảm âm bài hát cách đọc các nốt nhạc không cần bản nhạc.
- Sau đây là một vài mẹo để các bạn học cảm âm nhanh hơn.
- Bình luận
- Video liên quan
Mục lục - kích vào mục lục để đến phần cần xem
Vậy cảm âm là gì? Các mức độ của cảm âm.
- Cảm âm hiểu nghĩacảm nhận âm nhạc, nhưng nói cụ thể hơn đó là việc các bạn cảm nhận âm, giai điệu nghe được và tự chơi lại bằng nhạc cụ của mình (trong đó có sáo trúc) và ghi lại ra giấy các nốt nhạc dựa trên cách bấm nốt trên sáo.
- Có nhiều bạn cảm âm được hoàn chỉnh khi vừa nghe xong, có nhiều bạn cảm âm được nhưng phải mò đi mò lại nhiều lần và cũng có nhiều bạn không cảm âm được.
- Mức cao nhất của cảm âm có thể xem là ký âm, là khả năng đọc thành nốt nhạc luôn sau khi nghe giai điệu mà không cần đến nhạc cụ hỗ trợ. Ký âm và xướng âm là 2 định nghĩa được dùng trong giới chuyên nghiệp, với những người được đi học chuyên, kể cả với nghành hát, đàn hay sáo, Ký âm là ghi lại nốt nhạc khi nghe bản nhạc, xướng âm là hátnốt nhạc, cả 2 đều phải đúng cả về cạo độ lẫn trường độ. Còn cảm âm thường thì cần mò ra được nốt nhạc, còn về trường độ, người ta sẽ căn cứ vào giai điệu bài hát và nhịp phách để chơi nhạc theo.
Tại sao cần học cách cảm âm bài hát.
Hiện nay trên mạng đã có rất nhiều bài cảm âm, những bài hát mới nhất cũng dần dần được cảm âm và chúng ta có cần thiết phải học cách cảm âm bài hát nữa không và tại sao giới chuyên nghiệp, họ có bản nhạc rồi nhưng họ vẫn phải học cách cảm âm.
- Thứ nhất: Cảm âm là khả năng được hình thành từ việc chúng ta cố gắng mò mẫm các nốt của bài hát hoặc khi chơi chúng ta để ý các giai điệu và các nốt nhạc trong đó. Với mức độ cảm âm cơ bản và những người có năng khiếu thì người ta sẽ tự có khả năng cảm âm sau một thời gian chơi nhạc cụ hay thổi sáo trúc.
- Thứ 2: Ký âm Xướng âm là 2 phương pháp học của giới chuyên một phần hỗ trợ cho việc sáng tác nhạc của họ hoặc có thể học các bài hát nhanh hơn. Không phải lúc nào chúng ta cũng đem bản nhạc hay cảm âm bên cạnh được và cũng không phải lúc nào cũng nhớ hết các nốt trong bài nhạc được.
- Thứ 3:Nếu có khả năng cảm âm, các bạn sẽ có thể dồn cảm xúc vào bài hát nhiều hơn, dể dàng hơn. Ngoài ra, đặc biệt là với việc học thổi sáo trúc, việc cảm âm được có thể giúp các bạn cảm âm được cả kỹ thuật chơi của các nghệ sĩ hay bạn bè của mình. Ví dụ như nghe họ láy rền thì sẽ biết họ đang láy rền,
- Cuối cùng: Dù không nhất thiết phải học đến mức có thể ký âm xướng âm, nhưng học cảm âm là đều nên làm, dù học xong rồi vẫn xem cảm âm và sheet nhạc để học thổi bài cho nhanh. Vì cảm âm là khả năng tự hình thành, chỉ cần chúng ta để ý một chút khi chơi nhạc, khi thổi sáo và học có bài bản 1 chút.
Tuy vậy: có người có năng khiếu họ sẽ học cảm âm nhanh hơn, có người tự cảm âm được, và có người phải học. Dưới đây là clip hướng dẫn và 1 vài mẹo mình sẽ chia sẽ ở phần dưới video.
Ai cũng có thể cảm âm và ai cũng nên học cảm âm, quan trọng là khó hay dễ và quan trọng hay không.
Video hướng dẫn cách cảm âm bài hát cách đọc các nốt nhạc không cần bản nhạc.
Sau đây là một vài mẹo để các bạn học cảm âm nhanh hơn.
Như chúng ta biết, cảm âm là thổi được bài nhạc khi nghe các nốt nhạc của bài hát.
Quy tắc để cảm âm bài hát đó là: nghe -> cảm -> ngón và hơi -> nốt nhạc.Để luyện cảm âm bài hát, hãy làm cách ngược lại. Thổi từng nốt, cảm nhận và nghe từng nốt một. Mọi người có thể xông hơi, về kỷ thuật xông hơi, lên youtube serch : kỹ thuật xông hơi sáo là ra video hướng dẫn nhá! Cần chú ý 1 điều là phải nghe và cảm nhận khi xông hơi. Tiếp đó, các bạn phải tập thêm cả các giai điệu, chứ không phải từng nốt một.
Điểm cốt yếu ở cảm âm bài hát đó là: các nốt nhạc cách không đều nhau, do-1c-re-1c-mi-1c/2-fa-1c-sol-1c-la-1c-si-1c/2-do2.Vì thế nên, khi các bạn thổi nốt đầu tiên không đúng giọng, tức là bắt đầu không đúng, thì việc không thể cảm âm bài hát được là đương nhiên vì nó dính thăng giáng. Ví dụ: cảm âm bài hát đúng là do-re-fa, nếu thổi từ mi thì sẽ là mi fa# sol, vì từ do-1-re trong khi từ mi-1/2-fa, nên nốt fa phải thổi fa thăng, đó là lý do mà chúng ta không cảm âm bài hát được. Trong nhạc lý có quy định về giọng của nhạc phẩm, như là gióng fa trưởng, fa thứ, đô trưởng, đô thứ, ở mỗi giọng đó đều có quy tắc nốt nào phải thăng, nốt nào phải giáng. Nên là khi dịch dọng của nhạc phẩm, dân nhạc thường dịch rất đơn giản vì họ chỉ cần nhấc các nốt lên 1 khoảng nào đó là được. Khi các bạn dùng encore để soạn nhạc bạn sẽ hiểu rõ hơn điều này. Ví dụ: do-re-fa ở một giọng nào đó, nhưng chuyển qua giọng khác có fa# thì chỉ việc chuyển nốt do thành mi, các nốt khác cứ nâng lên mi-fa-sol, nhưng ở đầu khuông nhạc đã quy định tất cả nốt fa phải là fa# rồi. Vậy nên điều cần chú ý ở đây đó là: chọn giọng phù hợp, tức chọn nốt đầu tiên đúng để khi cảm âm bài hát không bị dích thăng giáng. Ngoài ra, đây chính là lý do mà chúng ta phải tập cảm âm bài hát bằng việc thổi giai điệu chứ không phải nghe cảm từng nốt.
Điều cần thiết trong cảm âm bài hát là: chúng ta phải tập cảm âm bài hát.
Cách tập như sau: Lần, mò, hoặc nhìn sheet, hoặc hỏi, hoặc nhìn cảm âm bài hát, để biết nốt đầu tiên. Sau đó cố gắng lần mò tiếp, chày cối, không nhìn cảm âm bài hát. Trong trường hợp không biết nốt đầu tiên, các bạn cứ thổi thử từng kiểu một, khi nào hết thăng giáng thì thôi. Bí quyết để xác định ở đây đó là các điểm quan trọng như: mi-fa, si-do, là đô, hãy cố gắng nghe và cảm nhận các điểm đónhiều, thì khi gặp 1 bài, bạn chỉ việc tìm câu từ nào dính nốt đó là phang trước, xong cảm âm bài hát lần lại các nốt khác, có thể là lần lại các nốt trước nó. Trước đó nhớ là phải thuộc giai điệu nhạc phẩm, hãy tập hát hoặc ầm ừ giai điệu trước đã.
Ngoài ra, ở đây mình cũng nói luôn về việc dịch giọng cho tiêu sáo ở những giọng có ít thăng giáng (chỉ có nốt sib).
Các nốt : do re mi fa sol la la# si do2 khi dịch nó lên 5/2 cung sẽ thành Fa Sol La La# Do2 Re2 Re2# Mi2 Fa2, nốt re# là từ nốt la# chuyên lên, nên là nếu ko có la# thay vì thổi đo rê các bạn có thể thổi fa sol, tức là dịch được từ đô lên fa hoặc sol lên do2. Tuy nhiên nếu trong bản nhạc có nốt sib thì khi chúng ta dịch 5/2 cung sẽ lại có thăng giáng ,nốt la# thì chơi được, chứ nốt re# thì hơi chuối. Trong trường hợp này, chúng ta dịch lên 7/2(do lên sol hoặc fa lên do2)cung lại hết. Sol La Si do2 Re2 Mi2 fa2 Fa#2 Sol2, vì thường thì trong bản nhạc có nốt sib thì ko có nốt si nữa.
Chúc các bạn tập thổi sáo tốt và có khả năng cảm âm. Nếu không luyện được, các bạn cũng cứ vui vẽ nhé, vì cảm âm hiện rất nhiều và đầy đủ, chỉ cần gõ google hoặc truy cập chuyên mục cảm âm sáo.
Shop sáo trúc Lãng Tử: chuyên sáo ngang trúc nứa, sáo bầu, sáo mèo, tiêu bát khổng, tiêu trúc tím, các loại sáo Tàu được nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc. Các bạn có nhu cầu có thể ghé thăm Shop sáo trúc uy tínchất lượngShop bán sáo trúc giá rẻ - giao hàng toàn quốcClick để vào xem và mua sáo trúc, tiêu, ...Latest posts by Lãng Tử Sáo (see all)Bình luận
Bình luận
Từ khóa » Nốt Fa2
-
Cảm âm Là Gì? Cách Tăng Khả Năng Cảm âm Hiệu Quả - Kênh ITV
-
Cách Cảm âm Bài Hát - Hướng Dẫn Cách đọc Nốt Nhạc Của Các Bài Hát
-
Vị Trí + Ký Hiệu Nốt Nhạc Khoá Sol, Khóa Fa (2 Mặt) - đen Trắng - Size A5
-
Học Cảm âm
-
Chuyển Đổi Cảm Âm - Linh Dizi Shop
-
Cách Bấm Thổi Các Nốt Nhạc Trên Sáo Trúc 6 Lỗ - Nguyễn Quyền
-
Cách Bấm Thổi Các Nốt Nhạc Trên Sáo Trúc 6 Lỗ - CTG Blog
-
Cảm Âm Có Tất Cả Nhưng Thiếu Anh | Erik | Chuẩn Nốt Nhạc
-
Cảm Âm Ai Chung Tình Được Mãi | Đinh Tùng Huy | Chuẩn Nốt Nhạc
-
Cảm Âm Tây Du Ký (Đường Chúng Ta Đi) - Sáo Trúc Bùi Gia
-
Cảm âm Sau Tất Cả - Sáo Trúc Bùi Gia
-
Sheet Nhạc Piano Nàng Thơ | Cảm âm Nốt Nhạc, Lời Bài Hát |Lgg3
-
Sheet Nhạc Piano Nàng Thơ | Cảm âm Nốt Nhạc, Lời Bài Hát