Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Học tập Phương trình phản ứng Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2OFe H2SO4 đặc nóngBài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Fe H2SO4 đặc: Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng

  • 1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng
    • 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
  • 2. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử (theo phương pháp thăng bằng electron)
  • 3. Điều kiện phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng
  • 4. Fe có tác dụng với H2SO4 loãng không?
  • 5. Cách tiến hành phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng
  • 6. Hiện tượng Hóa học
  • 7. Tính chất hóa học của Fe. 
    • 7.1. Tác dụng với phi kim 
    • 7.2. Tác dụng với dung dịch axit
    • 7.3. Tác dụng với dung dịch muối
  • 8. Bài tập vận dụng liên quan 

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn viết và cân bằng chính xác phản ứng Fe H2SO4 đặc, phương trình này sẽ xuất hiện xuyên suốt trong quá trình học Hóa học. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

2. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử (theo phương pháp thăng bằng electron)

Fe0 + H2S+6O4 → Fe2+2(SO4)3 + S+4O2 + H2O

2x

3x

Fe0 → Fe+3 +3e

S+6 + 2e → S+4

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4) + 3SO2 + 6H2O

3. Điều kiện phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Nhiệt độ

Điều kiện phản ứng Fe ra Fe2(SO4)3

Phản ứng để chuyển đổi sắt (Fe) thành sắt sulfat (Fe2(SO4)3) có thể được thực hiện bằng cách cho phản ứng với axit sunfuric(H2SO4) để tạo thành sắt sulfat và khí sunfurơ (S02) và nước (H2O) ta có phương trình sau:

Fe + H2SO4 ---> Fe2(S04)3 + SO2 + H2O

Cần có các điều kiện để xảy ra phản ứng là:

  • Axit sulfuric phải có độ tinh khiết cao, tức là phải sử dụng axit sulfuric đậm đặc( hàm lượng H2SO4 >= 98%) để đảm bảo đủ nồng độ và khả năng phản ứng;
  • Phải sử dụng sắt tinh khiết để đảm bảo chất lượng của sản phẩm Fe2(SO4)3;
  • Cần cung cấp đủ nhiệt độ để phản ứng diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ thích hợp cho phản ứng này là khoảng từ 150 đến 200 độ C;
  • Cần duy trì môi trường axit, đó là môi trường có độ pH thấp( khoảng 2 đến 3) bằng cách thêm axit sulfuric vào hỗn hợp phản ứng để duy trì môi trường axit trong suốt quá trình;
  • Cần sử dụng lò đun kín để tránh khí SO2 thoát ra ngoài không khí gây ô nhiễm môi trường và nguy hại cho sức khỏe.

Ta có phương trình rút gọn khi cho Fe vào tác dụng với H2SO4:

Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2

Fe (sắt) tác dụng với H2SO4 (axit sulfuric) tạo ra FeSO4 (sắt sunfat) và H2 (hydro)

Phản ứng này có tính oxi hóa khử trong đó sắt bị oxi hóa và axit sulfuric bị khử.

Cân bằng phương trình chuẩn, ta có:

2Fe + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 4H2O

Ở phản ứng này, Fe tác dụng với axit sulfuric (H2SO4) để tạo ra muối sunfat sắt (III) Fe2(SO4)3 trong đó Fe bị oxi hóa khử từ hình thức oxi sắt (II) lên oxi sắt (III) đồng thời, H2SO4 bị khử thành SO2 và nước.

4. Fe có tác dụng với H2SO4 loãng không?

Fe (sắt) có thể tác dụng với H2SO4 loãng (axit sulfuric loãng) tạo ra ion sắt (II) và khí hydro:

Fe +H2SO4 (loãng) ---> FeSO4 + H2 ( bay hơi)

Ở phản ứng này,axit sulfuric loãng bị khử thành khí hydro và sắt bọ oxi hóa thành ion sắt (II) (Fe2+) còn sản phẩm là sắt sunfat (FeSO4)

5. Cách tiến hành phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Cho Fe (sắt) tác dụng với axit sunfuric H2SO4 

6. Hiện tượng Hóa học

Sắt (Fe) tan dần trong dung dịch và sinh ra khí mùi hắc Lưu huỳnh đioxit (SO2).

7. Tính chất hóa học của Fe

7.1. Tác dụng với phi kim 

  • Với oxi: 3Fe + 2O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe3O4 
  • Với clo: 2Fe + 3Cl2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2FeCl3
  • Với lưu huỳnh: Fe + S \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

7.2. Tác dụng với dung dịch axit

  • Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

  • Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

  • Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

7.3. Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

8. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Những nhận định sau về kim loại sắt:

(1) Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

(2) Ion Fe2+ bền hơn Fe3+.

(3) Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội.

(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.

(5) Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt

(6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+.

Số nhận định đúng là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Xem đáp ánĐáp án C

(1) Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào => đúng

(2) sai, Fe2+ trong không khí dễ bị oxi hóa thành Fe3+

(3) Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội => đúng

(4) đúng, quặng manhetit (Fe3O4) là quặng có hàm lượng Fe cao nhất.

(5) Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt => đúng

(6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+. => đúng, Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

Vậy có 5 phát biểu đúng

Câu 2. Cho các phản ứng chuyển hóa sau:

NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2;

Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3;

Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2.

B. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.

C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.

D. FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2.

Xem đáp ánĐáp án C

Phương trình phản ứng xảy ra

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

dd X

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

dd Y

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3

dd Z

Câu 3. Cho 5,6 gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 6,72 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 2,24 lít

Xem đáp ánĐáp án B

nFe = 5,6/56=0,1 mol

Quá trình nhường e

Fe0 → Fe+3 + 3e

0,1 → 0,3

Quá trình nhận e

S+6 + 2e → S+4

0,3 0,15

=> VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Câu 4. Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe (II)?

A. Cl2

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Xem đáp ánĐáp án D

Phương trình phản ứng minh họa

A. Fe + Cl2 → FeCl3

B. Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

C. Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

D: Fe + HCl → FeCl2 + H2

Câu 5. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Xem đáp ánĐáp án D

Phương trình phản ứng minh họa

A. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2

B. Fe thụ động H2SO4 đặc, nguội

C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Fe + S → FeS

Câu 6. Cho các phản ứng sau:

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3

2) dung dịch FeSO4 dư + Zn

3) dung dịch FeSO4 + dung dịch KMnO4 + H2SO4

4) dung dịch FeSO4 + khí Cl2

Số phản ứng mà ion Fe2+ bị oxi hóa là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Xem đáp ánĐáp án D

Ion Fe2+ bị oxi hóa tạo thành Fe3+ => có các phản ứng (1), (3), (4)

Phương trình phản ứng hóa học

1) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag

2) FeSO4 + Zn → Fe + ZnSO4 => Ion Fe2+ bị khử tạo thành Fe0

3) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

4) 6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

Câu 7. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Xem đáp ánĐáp án B 

H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào axit, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm trực tiếp đến người thực hiện làm thí nghiệm.

Vì vậy muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.

Câu 8. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Xem đáp ánĐáp án C

phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi Fe trong hợp chất chưa đạt số oxi hóa tối đa

=> các chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3

Phương trình phản ứng minh họa

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O ,

Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O,

FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O

Câu 9. Cho 11,36 gam hồn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là

A. 0,88.

B. 0,64.

C. 0,94.

D. 1,04.

Xem đáp ánĐáp án C

Coi như hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 gồm có x mol Fe và y mol O

Theo đề bài ta có:  56x + 16y= 11,36 (1)

Ta có nNO= 0,06 mol

Qúa trình cho electron:

Fe → Fe3++ 3e

x                 x mol

Qúa trình nhận electron:

O + 2e→ O-2

y    2y mol

N+5+ 3e → NO

0,18 ← 0,06

Theo định luật bảo toàn electron thì: ne cho = ne nhận nên 3x = 2y+ 0,18 (2)

Từ (1) và (2) ta có x= 0,16 và y= 0,15

Bảo toàn nguyên tố Fe có nFe(NO3)3 = nFe= x= 0,16 mol

nFehình thành = 0,23 mol

Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

x        4x                                     x

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

0,23-x  x+ 0,16

=> x= 0,1 → nHNO3 = 4.0,1 + 3.0,16 + 0,06 = 0,94 mol

Câu 10. Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

A. Một đinh Fe sạch.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Một dây Cu sạch.

D. Dung dịch H2SO4 đặc.

Xem đáp ánĐáp án A

Người ta dùng đinh Fe sạch để sắt khử muối sắt(III) thành muối sắt (II):

Phương trình phản ứng minh họa

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Câu 11. Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.

Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl. Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là

A. 4:1.

B. 3:2.

C. 1:4.

D. 2:3.

Xem đáp ánĐáp án D

Đặt số mol FeCl2 và số mol FeCl3 trong mỗi phần lần lượt là a và b mol

Phần 1: Bảo toàn Fe có

nFe(OH)3 = nFeCl2 + nFeCl3 → a + b = 0,5

Phần 2: Bảo toàn Clo có

nAgCl = 2.nFeCl2 + 3.nFeCl3 → 2a + 3b = 1,3

Giải hệ phương trình được a = 0,2 và b = 0,3

→ a : b = 2 : 3.

Câu 12. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,88 gam.

B. 4,32 gam.

C. 2,16 gam.

D. 5,04 gam.

Xem đáp ánĐáp án D

Nếu Mg dư hoặc vừa đủ:

mchất rắn = mFe + mMg (dư) ≥ nFe = 0,18.56 = 10,08 gam

mà chỉ thua được 6,72 gam chất rắn nên Mg phản ứng hết → nFe = 0,12 mol.

Mg (0,09) + 2Fe3+ (0,18 mol) → Mg2+ + 2Fe2+

Mg (0,12) + Fe2+ → Mg2+ (0,12 mol) + Fe

→ nMg = 0,09 + 0,12 = 0,21 mol → mMg = 0,21.24 = 5,04 gam.

Câu 13. Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 21 gam. Công thức oxit sắt là

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO hoặc Fe3O4.

Xem đáp ánĐáp án B

Gọi số mol CO tham gia phản ứng là a → số mol CO2 tạo thành là a mol

Vì lượng CO dư → chất rắn chỉ chứa Fe → nFe = 0,375 mol.

FexOy + yCO → xFe + yCO2

Bảo toàn khối lượng → moxit + mCO = mFe + mCO2 → 29 + 28a = 44a + 21

→ a = 0,5 mol → nO = 0,5 mol

→ nFe : nO = 0,375 : 0,5 = 3:4 → Công thức của oxit sắt là Fe3O4.

Câu 14. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

A. 11,79 gam

B. 11,5 gam

C. 15,71 gam

D. 17,19 gam

Xem đáp ánĐáp án D

nHCl = 0,09. 2 = 0,18 (mol)

Phương trình phản ứng hóa học xay ra

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Từ (1) và (2) nH2 = 1/2nHCl = 0,09 (mol)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mhỗn hợp + m axit = m muối + m hidro

=> m muối = 5,4 + 0,18.36,5 - 0,09.2 = 11,79 gam

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 2,8 lít H2 (đktc) và dung dịch Z. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 150 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :

A. 0,1 lít.

B. 0,12 lít.

C. 0,15 lít.

D. 0.075 lít.

Xem đáp ánĐáp án D

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Natri

nNaCl = nNaOH = 0,3 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo

=> nHCl = nNaCl = 0,3 (mol)

VHCl = 0,3 : 4 = 0,075 lít

Câu 16. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là

A. 25% và 75%; 1,12 gam.

B. 25% và 75%; 5,6 gam.

C. 35% và 65%; 5,6 gam.

D. 45% và 55%; 1,12 gam.

Xem đáp ánĐáp án B

Gọi x, y lần lượt là số mol của NO2, NO.

nHỗn hợp khí = 4,48/ 22,4 = 0,2 (mol)

=> x + y = 0,2 (1)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là:

1,3125.32 = 42 (gam/mol)

=> Khối lượng của hỗn hợp khí trên là: 42.0,2 = 8,4 (gam)

=> 46x + 30y = 8,4 (2)

Từ (I) và (II) => x = 0,15; y = 0,05

=> %NO2 = 0,3/(0,15 + 0,05) . 100% = 75%

% NO = 25%

Áp dụng đinh luật bảo toàn electron ta có:

3.nFe = 1.nNO2 + 3.nNO

=> 3. nFe = 0,15 + 3 .0,05 = 0,3

=> nFe = 0,3/3 = 0,1 mol

=> m Fe = 0,1 .56 = 5,6 gam

Câu 17. Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có:

A. FeCl2 , HCl dư

B. FeCl3, HCl dư

C. FeCl2 , FeCl3, và HCl dư

D. FeCl3

Xem đáp ánĐáp án C

Đốt Fe trong oxi: Fe + O2 → Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe dư (hỗn hợp X)

Hỗn hợp X + HCl dư FeCl2, FeCl3 và HCl dư

Câu 18. Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là:

A. 54,45 gam.

B. 108,9 gam.

C. 49,09 gam.

D. 40,72 gam.

Xem đáp ánĐáp án A

Qui đổi 17,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của x mol Fe và y mol O.

Ta có: mhỗn hợp = 56x + 16y = 17,4 (1)

Bảo toàn e :3nFe = 2nO+ 3nNO => 3x = 2y + 0,15 (2)

Giải hệ (1) và (2) => x = 0,225 mol; y = 0,3 mol

nFe(NO3)3 = nFe = x = 0,225 mol,

=>mFe(NO3)3 = 0,225.242 = 54,45 gam

Câu 19. Khi hoà tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Vậy M là kim loại nào sau đây?

A. Zn.

B. Al.

C. Fe.

D. Mg.

Xem đáp ánĐáp án C

Phương trình phản ứng tổng quát

M + 2nHNO3 → M(NO3)n + nNO2 + nH2O

a → a → na

2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2

a → a/2 → xa/2

Thể tích khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol:

na = 3xa/2 => n = 3x/2

(2R + 96x).a/2 = 0,6281.(R + 62n).a

(2R + 96x).a/2 = 0,6281.(R + 62.(3x/2)).a

=> R = 28x

Thỏa mãn với n = và R = 56 (Fe).

Câu 20. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại

B. Nhôm và Crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

C. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.

D. Sắt và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.

Xem đáp ánĐáp án B

Phương trình phản ứng hóa học

Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

Câu 21. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

A. Quỳ tím

B. Dung dịch Ba(NO3)2

C. Dung dịch AgNO3

D. Dung dịch KOH

Xem đáp ánĐáp án D

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng dung dịch KOH vì tạo các kết tủa có màu khác nhau:

dung dịch CuCl2tạo kết tủa xanh: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓xanh + 2NaCl

dung dịch FeCl3 tạo kết tủa đỏ nâu: FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓đỏ nâu + 3NaCl

dung dịch MgCl2 tạo kết tủa trắng: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓trắng + 3NaCl

Câu 22. Khi cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch FeCl2 hiện tượng gì xảy ra:

A. Xuất hiện màu nâu đỏ

B. Xuất hiện màu trắng xanh

C. Xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh

D. Xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ

Xem đáp ánĐáp án D

Ban đầu tạo Fe(OH)2 có màu trắng xanh:

Phương trình phản ứng xảy ra

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NaCl

Sau đó Fe(OH)2 bị O2 (trong dung dịch và không khí) oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ:

Fe(OH)2+ 1/4O2 + 1/2H2O → Fe(OH)3 (nâu đỏ)

Vậy hiện tượng là tạo kết tủa trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ.

Câu 23. Nội dung nhận định nào sau đây không đúng

A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom

B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc

nguộiC. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó

D. Lưu huỳnh là chất có tính oxi hóa yếu, Hg có thể tác dụng lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường. Với các kim loại khác cần có xúc tác hoặc nhiệt độ.

Xem đáp ánĐáp án C

C sai: Các kim loại kiềm và kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen.

A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom => đúng

B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc

nguội => đúng

D. Lưu huỳnh là chất có tính oxi hóa yếu, Hg có thể tác dụng lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường. Với các kim loại khác cần có xúc tác hoặc nhiệt độ => đúng

------------------------------

VnDoc đã gửi tới bạn Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O được VnDoc biên soạn. Nội dung tài liệu đưa ra với mong muốn giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm mục Trắc nghiệm Hóa học 11, Phương trình phản ứng Hóa học...

>> Phương trình phản ứng liên quan:

  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO2
Chia sẻ, đánh giá bài viết 117 755.376 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Phương Tuyết
  • Nhóm: VnDoc.com
  • Ngày: 07/09/2024
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Fe H2SO4 đặc fe h2so4 loãng fe tác dụng với h2so4 đặc nóng1 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Duy Bao Duy Bao

    viết pt ko cần bằng / chán bài viết

    Thích Phản hồi 0 01/12/21
Phương trình phản ứng
  • Hóa vô cơ

    • Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
    • Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
    • CaO + H2O → Ca(OH)2
    • CaO + CO2 → CaCO3
    • CaO + HCl → CaCl2 + H2O
    • Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
    • Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + H2O
    • CaCO3 → CaO + CO2
    • CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
    • CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
    • CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
    • CaOCl2 + HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
    • CaOCl2 → CaCl2 + O2
    • KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
    • KOH + HCl → KCl + H2O
    • KOH + H3PO4 → K3PO4 + H2O
    • K + H2O → KOH + H2
    • K2O + H2O → KOH
    • KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2
    • K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
    • KClO3 + HCl → Cl2 + KCl + H2O
    • KClO3 → KCl + O2
    • BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl
    • Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
    • BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl
    • BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl
    • Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
    • BaO + H2O → Ba(OH)2
    • Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
    • C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O
    • C + CO2 → CO
    • CO + O2 → CO2
    • CO2 + H2O → H2CO3
    • CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
    • CO2 + NaOH → NaHCO3
    • CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
    • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
    • CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
    • SiO2 + HF → SiF4 + H2O
    • SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
    • S + O2 → SO2
    • S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
    • S + H2SO4 → SO2 + H2O
    • H2 + S → H2S
    • SO2 + Na2O → Na2SO3
    • SO2 + KOH → K2SO3 + H2O
    • SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
    • SO2 + H2S → S + H2O
    • SO2 + NaH → H2S + Na2SO4
    • SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
    • SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4
    • SO2 + O2 → SO3
    • SO2 + O2 + H2O = H2SO4
    • SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
    • SO3 + H2O → H2SO4
    • H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
    • H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
    • H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O
    • H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
    • H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
    • H2S + H2SO4 → SO2 + H2O + S
    • H2S + O2 → SO2 + H2O
    • H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
    • H2S + NaOH → Na2S + H2O
    • H2S + NaOH → NaHS + H2O
    • HNO3 + H2S → H2O + NO + S
    • H2O2 → O2 + H2O
    • ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
    • P2O5 + H2O → H3PO4
    • P2O5 + KOH → K3PO4 + H2O
    • P + Cl2 → PCl3
    • P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O
    • P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O
    • P + KClO3 → KCl + P2O5
    • H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
    • NO2 + O2 + H2O → HNO3
    • Na + H2O → NaOH + H2
    • Na2O + H2O → NaOH
    • Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
    • NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4
    • NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
    • NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O
    • NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
    • Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
    • Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
    • Na2CO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3
    • Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl
    • Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
    • Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O
    • Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
    • NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Na2CO3
    • NaClO + HCl → NaCl + Cl2 + H2O
    • NaClO + CO2 + H2O → Na2CO3 + HClO
    • NaOH + HCl → NaCl + H2O
    • NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
    • NaCl → Na + Cl2
    • NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2
    • NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl
    • NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
    • NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
    • NaHCO3 + NaOH = Na2CO3 + H2O
    • NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
    • NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
    • NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3
    • Fe + FeCl3 → FeCl2
    • Fe + HCl = FeCl2 + H2
    • Fe + O2 → Fe3O4
    • Fe + S → FeS
    • Fe + Cl2 = FeCl3
    • Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
    • Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
    • Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
    • Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe + HNO3 → FeNO3)3 + NO+ H2O
    • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
    • FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl
    • FeCl2 + Cl2 → FeCl3
    • FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl
    • FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl
    • FeCl3 + Ba(OH)2 → Fe(OH)3 + BaCl2
    • FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl
    • FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
    • FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
    • FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
    • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
    • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
    • FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe2O3 + CO → Fe + CO2
    • Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O
    • Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
    • Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
    • Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
    • Fe3O4 + CO → FeO + CO2
    • Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
    • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
    • Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
    • FeSO4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
    • FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
    • Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
    • Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O
    • FeCl3 + KOH → Fe(OH)3 + KCl
    • FeS + HCl → FeCl2 + H2S
    • FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
    • FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
    • Fe(NO3)2 + HCl → Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O
    • Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
    • AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
    • Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + H2O
    • Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
    • Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O
    • Ag2S + O2 → Ag + SO2
    • AgCl → Cl2 + Ag
    • KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
    • Mg + HCl → MgCl2 + H2
    • Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
    • MgO + HCl → MgCl2 + H2O
    • Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
    • Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
    • Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O
    • Zn + HCl → ZnCl2 + H2
    • Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
    • Zn + NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2
    • ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
    • ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
    • Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
    • Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
    • CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
    • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
    • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
    • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
    • Cu+ H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
    • Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
    • CuO + HCl → CuCl2 + H2O
    • CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
    • CuO + H2 → Cu + H2O
    • CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
    • CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
    • Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
    • Ag + O3 → Ag2O + O2
    • O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
    • Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
    • Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
    • Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2
    • Al + HCl → AlCl3 + H2
    • Al + Cl2 → AlCl3
    • Al + O2 → Al2O3
    • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
    • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
    • Al + HNO3 = H2O + NO2 + Al(NO3)3
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
    • Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
    • Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
    • Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 +H2O
    • Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
    • Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
    • Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
    • Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4
    • AlCl3 + NaOH → NaAlO2 + NaCl + H2O
    • KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
    • MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
    • Cr + O2 → Cr2O3
    • F2 + H2O → HF + O2
    • Br2 + H2O ⇄ HBr + HBrO
    • Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
    • Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
    • Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
    • Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
    • Cl2 + KOH đặc nóng → KCl + KClO3 + H2O
    • K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
    • CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
    • N2 + H2 → NH3
    • N2 + O2 → NO
    • NO + O2 → NO2
    • NH3 + HNO3 → NH4NO3
    • NH3 + Cl2 → N2 + NH4Cl
    • NH3 + O2 → NO + H2O
    • NH3 + HCl → NH4Cl
    • NH3 + H2O → NH4OH
    • NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl
    • NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
    • NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
    • NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O
    • NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O
    • NH4Cl → NH3 + HCl
    • NH4NO3 → N2O + 2H2O
    • NH4NO2 → N2 + H2O
    • NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
    • NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
    • NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
    • (NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4
    • (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 + H2O
    • Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O
    • KClO3 + C → KCl + CO2
    • HClO + KOH → KClO + H2O
    • Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4
  • Hóa Hữu Cơ

    • CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
    • CH4 + O2 → CO2 + H2O
    • CH4 + O2 → H2O + HCHO
    • CH4 → C2H2 + H2
    • C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl
    • C2H6 → C2H4 + H2
    • C4H10 + O2 → CH3COOH + H2O
    • C3H8 → CH4 + C2H4
    • C4H4 + H2 → C4H10
    • C4H10 → CH4 + C3H6
    • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3
    • C2H4 + HCl → C2H5Cl
    • C2H4 + H2 → C2H6
    • C2H4 + Br2 → C2H4Br2
    • C2H4 + O2 → CH3CHO
    • C2H4 + H2O → C2H5OH
    • C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
    • C3H6+Br2 → C3H6Br2
    • C3H6 + H2 → C3H8
    • CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CHBr-CH2-CH3
    • C4H4 + H2 → C4H6
    • C2H2 + H2 → C2H4
    • C2H2 +HCl → C2H3Cl
    • C2H2 + H2 → C2H4
    • CH≡CH → CH2=CH-C≡CH
    • C2H2 + H2 → C2H6
    • C2H2 + Br2 → C2H2Br4
    • C2H2 + H2O → CH3CHO
    • C2H2 ra C6H6
    • C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3
    • C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag + NH4NO3
    • CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
    • CaO + C → CaC2 + CO
    • C + H2 → C2H2
    • C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
    • C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl
    • C6H6 + H2 → C6H12
    • C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
    • C6H6 + C2H4 → C6H5C2H5
    • C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
    • C6H5−CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
    • C6H5-CH=CH2 + HBr → C6H5-CH2-CH2-Br
    • Al4C3 + HCl → AlCl3 + CH4
    • CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
    • C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
    • C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr
    • H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
    • NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O
    • NH2C3H5(COOH)2 + NaOH → NH2C3H5(COONa)2 + H2O
    • H2N-C3H5-(COOH)2 + HCl → H3NCl-C3H5-(COOH)2
    • CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O
    • CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
    • CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
    • CH3COOH + Na → CH3COONa + H2
    • CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
    • CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2
    • CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
    • CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
    • CH3CHO + O2 → CH3COOH
    • CH3CHO + O2 → CH3COOH
    • CH3OH + CO → CH3COOH
    • CH3OH + O2 → HCHO + H2O
    • (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → C17H35COONa + C3H5(OH)3
    • CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
    • CH3COOC2H5 + NaOH → C2H5OH + CH3COONa
    • C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
    • C6H12O6 → C2H5OH + CO2
    • C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
    • C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O
    • CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
    • CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
    • CH3COOH + LiAlH4 + H2O → C2H5OH + LiOH + Al(OH)3
    • CH3CHO + H2 → C2H5OH
    • CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag
    • C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2
    • C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
    • C2H5OH + O2 → CO2 + H2O
    • C2H5OH → C2H4 + H2O
    • C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O
    • C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
    • C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl
    • C2H5ONa + HCl → C2H5OH + NaCl
    • C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr
    • C6H5CH3 + KMnO4 → C6H5COOK + KOH + MnO2 + H2O
    • C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
    • CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n
    • C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
    • CH2=CH2 → (-CH2-CH2-)n
    • Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ C6H5OH. Chất Y là
    • Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học CH4→ C2H2→ C4H4→ C4H6→ C3H6
    • C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
    • C6H5OH + Br2 → C5H2Br3OH + HBr
    • C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
    • C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
    • C6H5OH + HNO3 → C6H2(NO2)3OH + H2O
    • CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
    • C2H3Cl → (-CH2CHCl-)n
    • HCHO + AgNO3 + NH3 + H2O→ Ag + NH4NO3 + (NH4)2CO3
    • HCOOH + Cu(OH)2 → Cu2O + CO2 + H2O
    • Nhựa PP được tổng hợp từ
    • C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O
  • Phương trình điện li

    • Phương trình điện li HBr
    • Phương trình điện li của LiOH
    • Phương trình điện li CH3COOH
    • Phương trình điện li NaNO3
    • Phương trình điện li CH3COONa
    • Phương trình điện li BaCl2
    • Phương trình điện li NaCl
    • Phương trình điện li NaClO3
    • Phương trình điện li KOH
    • Phương trình điện li Fe2(SO4)3
    • Phương trình điện li của Mg(OH)2
    • Phương trình điện li K2S
    • Phương trình điện li Zn(OH)2
    • Phương trình điện li của Ba(OH)2
    • Phương trình điện li của Ca(OH)2
    • Phương trình điện li HClO
    • Phương trình điện li NaHSO4
    • Phương trình điện li NaHSO3
    • Phương trình điện li Ca(NO3)2
    • Phương trình điện li của KHCO3
    • Phương trình điện li NaH2PO4
    • Phương trình điện li HClO4
    • Phương trình điện li NaHCO3
    • Phương trình điện li HBrO
    • Viết phương trình điện li của Na2SO4
    • Viết phương trình điện li Fe(NO3)3
    • Phương trình điện li NH3
    • Phương trình điện li của Na2S
    • Phương trình điện li của NaHS
    • Phương trình điện li HF
    • Phương trình điện li của FeCl3
    • Phương trình điện li NaOH
    • Phương trình điện li của Na3PO4
    • Phương trình điện li K3PO4
    • Phương trình điện li của K2SO4
    • Phương trình điện li H2S
    • Phương trình điện li Na2CO3
    • Phương trình điện li Al(OH)3
    • Phương trình điện li Pb(OH)2
    • Phương trình điện li Sn(OH)2
    • Phương trình điện li của AgNO3
    • Phương trình điện li của K2CO3
    • Phương trình điện li KHSO3
    • Phương trình điện li của Na2HPO3
    • Phương trình điện li của H2SO4
    • Phương trình điện li HCl
    • Phương trình điện li H2SO3
    • Phương trình điện li H2CO3
    • Phương trình điện li HNO3
    • Phương trình điện li HNO2
    • Phương trình điện li của H3PO4
    • Phương trình điện li của K2Cr2O7
    • Phương trình điện li KMnO4
  • Phương trình oxi hóa khử

Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

  • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3

  • Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe

  • K + H2O → KOH + H2

  • C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3

  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O

  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

  • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

  • NH3 + O2 → NO + H2O

  • S + H2SO4 → SO2 + H2O

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

  • Mẫu đơn xin học thêm

  • Phương trình điện li của Ba(OH)2

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

  • Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới

  • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3

  • Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online

  • CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  • S + H2SO4 → SO2 + H2O

Xem thêm
  • Học tập Học tập

  • Phương trình phản ứng Phương trình phản ứng

  • Mầm non Mầm non

  • Biểu mẫu Giáo dục Biểu mẫu Giáo dục

  • Tiểu sử nhân vật Tiểu sử nhân vật

  • Thi vào lớp 6 Thi vào lớp 6

  • Thi vào lớp 10 năm 2024 Thi vào lớp 10 năm 2024

  • Thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia Thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

  • Luyện thi Violympic Luyện thi Violympic

  • Luyện thi Luyện thi

  • Luyện thi đại học Luyện thi đại học

  • Hỏi - Đáp thắc mắc Hỏi - Đáp thắc mắc

  • Hỏi đáp học tập Hỏi đáp học tập

  • Cao học - Sau Cao học Cao học - Sau Cao học

  • Tin học văn phòng Tin học văn phòng

🖼️

Phương trình phản ứng

  • S + H2SO4 → SO2 + H2O

  • NH3 + O2 → NO + H2O

  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

  • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3

  • C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3

  • K + H2O → KOH + H2

Xem thêm

Từ khóa » Fe Dư + H2so4 đặc Nóng Phương Trình