Fe(no3)3 Vừa Có Tính Khử Vừa Có Tính Oxi Hóa - Học Tốt

Đáp án C

Nội dung chính Show
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Cho các phát biểu sau:(a) Hợp chất Fe(NO3
  • Video liên quan

Fe, FeCl3, Fe(NO3)3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cập nhật: 26/03/2022 Tác giả : Thanh Long

Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hoá học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa học - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội - Lần 1 - năm 2017

Cho các phát biểu sau:(a) Hợp chất Fe(NO3

Câu hỏi: Cho các phát biểu sau:(a) Hợp chất Fe(NO3)3 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa(b) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học(c) Corindon có chứa Al2O3 dạng khan(d) Sục khí H2S vào dd FeCl3 thu được kết tủa(e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinhSố phát biểu đúng là:

A 2

B 5

C 3

D 4

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Đáp án B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa học - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội - Lần 1 - năm 2017

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

mọi người cho mình hỏi: làm thế nào để xác định được chất OXH, chất Khử và chất có cả tính OXH và tính khử Ex: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Xác định số chất có cả tính oxh và tính khử ( P/S: làm theo cách làm của trắc nghiệm, không liệt kê pt làm chi cho dài dòng )

camon

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sau khi Bộ GD-ĐT công bố đáp án chính thức môn Hóa hệ cao đẳng, một số tiến sĩ, giáo viên dạy trung tâm và giáo viên dạy trường chuyên khẳng định đáp án câu 35 mã đề 492 (khối A) là sai (trong khi Bộ GD-ĐT vẫn khẳng định câu trả lời theo đáp án là đúng). Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến khá lý thú của thầy Huỳnh Thanh Phú, giáo viên dạy Hóa Trường THPT Marie Curie TPHCM.

Tôi cho rằng cách lý giải đó là sai và ngay cả cách trả lời của Bộ GD-ĐT cũng chưa thuyết phục được học sinh, giáo viên vì không nêu ra được dẫn chứng. Tôi xin nêu lên một số ý kiến để học sinh và giáo viên chúng ta hiểu rõ hơn:

1. Các chất sau đây vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử: FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4,  Fe2(SO4)3 , Fe(NO3)3

2. Ở đây tính khử hay tính oxi hóa của một chất là do một hay nhiều nguyên tố trong chất đó quyết định (nhường hoặc nhận electron), các thầy cô giáo của chúng ta khi xét anion SO42- và NO3- chỉ có tính oxi hóa vì cho rằng S hoặc N đang ở mức oxi hóa cao nhất là không sai, nhưng lại thiếu sót khi không xét đến nguyên tố oxi, nên kết luận muối Fe2(SO4)3 và Fe(NO)3 chỉ có tính oxi hóa là không đúng, nhân đây tôi cũng xin nói là còn nhiều giáo viên khi dạy bài oxi hóa khử cho rằng chất khử hay chất oxi hóa là ion là sai, cách trả lời đáp án của Bộ GD-ĐT là quá rõ (chất khử hay chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố nhường hoặc nhận electron).

3. Sau đây, tôi xin minh họa bằng phương trình hóa học để độc giả rõ hơn:

Hai phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử nên cả 2 muối vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.

Như vậy tất cả 6 muối mà đề của bộ ra đều thỏa yêu cầu nhưng do đáp án A có tới 5 chất là đáp án đúng nhiều nhất.

4. Theo tôi, câu 35 nên đưa ra các phương án trả lời sau

A. 3          B. 4         C. 5        D. 6

Với phương án này chúng ta thật sự chọn lọc được nhóm học sinh chỉ học thuộc bài Fe(II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa thì chọn đáp án A, học sinh khá hơn chọn đáp án B do biết FeCl3, chỉ có học sinh thật giỏi chọn đáp án D.

5. Khi có sự phản hồi của dư luận, bộ nên công bố đáp án chi tiết vì khi ra đề là cả tập thể gồm toàn các GS-TS có uy tín cùng với hội đồng phản biện được tuyển chọn từ các sở GD-ĐT.

Từ khóa » Fe(no3)3 Có Tính Khử Không