Fe + O2 → Fe3O4
Có thể bạn quan tâm
Fe O2 Fe3O4: Đốt sắt trong oxi
- 1. Phương trình sắt cháy trong oxi
- 3Fe + 2O2 Fe3O4
- 2. Điều kiên phản ứng Sắt cháy trong oxi
- 3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong oxi
- 4. Tính chất hóa học của oxi
- 4.1. Tác dụng với phi kim
- 4.2. Tác dụng với kim loại
- 4.3. Tác dụng với hợp chất
- 5. Bài tập vận dụng liên quan
Fe + O2 → Fe3O4 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn viết phương trình thí nghiệm đốt sắt trong oxi, sắt cháy mạnh, sáng chói trong oxi, chi tiết nội dung được trình bày rõ ràng ở nội dung tài liệu dưới đây.
>> Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan:
- Fe + S → FeS
- Fe + Cl2 = FeCl3
- Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
- Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
- Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
- Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
- Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
- FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl
1. Phương trình sắt cháy trong oxi
3Fe + 2O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe3O4
2. Điều kiện phản ứng Sắt cháy trong oxi
Nhiệt độ
3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong oxi
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt oxit sắt từ, công hóa học là Fe3O4.
4. Tính chất hóa học của oxi
4.1. Tác dụng với phi kim
- Với lưu huỳnh
+ Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi manh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh dioxit SO2 (còn gọi là khí sunfuro) và rất ít lưu huỳnh trioxit SO3
Phương trình hóa học:
S + O2 \(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) SO2
- Với photpho:
+ Photpho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong không khí. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit có CTHH là P2O5
Phương trình hóa học:
4P + 5O2\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) 2P2O5
⇒ Vậy oxi có thể tác dụng với phi kim khi ở nhiệt độ cao. Trong hợp chất oxi hóa trị II
4.2. Tác dụng với kim loại
Cho dây sắt cuốn một mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hóa học là Fe3O4, thường được gọi là oxit sắt từ
Phương trình hóa học:
3Fe + 2O2 \(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) Fe3O4
4.3. Tác dụng với hợp chất
Khí metan (có trong khí bùn, ao, bioga) cháy trong không khí do tác dụng với oxi, tỏa nhiều nhiệt
Phương trình hóa học:
CH4 + 2O2 \(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) CO2 + 2H2O
⇒ Oxi có thể tác dụng với kim loại, phi kim và các hợp chất ở nhiệt độ cao. Trong các hợp chất hóa học oxi hóa trị II
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là
A. Mg, Al, C, C2H6
B. Cu, P, Br2, SO2
C. Au, C, S, SO2
D. Fe, Pt, CO, C2H6
Xem đáp ánĐáp án ACâu 2. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. KMnO2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K + MnO2 + 2O2
B. 2KClO3 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2KCl + 3O2
C. 2Cu + O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CuO
D. C2H5OH + 3O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CO2 + 3H2O
Xem đáp ánĐáp án APhương trình hóa học sai là
A. KMnO2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K + MnO2 + 2O2
Phương trình phản ứng đúng
2KMnO4 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 3. Cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, là hiện tượng của phản ứng
A. C + O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CO2
B. 3Fe + 2O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe3O4
C. 2Cu + O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CuO
D. 2Zn + O2 \(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2ZnO
Xem đáp ánĐáp án BCâu 4. Ở điều kiện nhiệt độ nào sắt tác dụng với nước thu được sắt (II) oxit?
A. Nhiệt độ thường
B. Nhiệt độ lớn hơn 570oC.
C. Nhiệt độ nhỏ hơn 570oC.
D. Không cần điều kiện về nhiệt độ.
Xem đáp ánĐáp án BSắt tác dụng với nước nhiệt độ lớn hơn 570oC tạo thành sắt(II) oxit.
Phương trình phản ứng hóa học
Fe + H2O → FeO + H2. (to > 570oC).
Câu 5. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe (III)?
A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng
B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội
C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
Xem đáp ánĐáp án DLoại A vì Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Loại B vì Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội
Loại C vì Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt (II)
Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
Đáp án D đúng
Phương trình phản ứng minh họa đáp án D
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe + 3AgNO3→ Fe(NO3)3 + 3Ag
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 6. Oxy có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Xem đáp ánĐáp án CỞ điều kiện thường oxy là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng về oxi
A. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nặng hơn không khí.
C. Oxi là chất khí không duy trì sự cháy, hô hấp.
D. Oxi là chất khí không tan trong nước và nặng hơn không khí.
Xem đáp ánĐáp án BOxi là chất khí ít tan trong nước và nặng hơn không khí.
Câu 8. Cho biết ứng dụng nào dưới đây không phải của oxi?
A. Sử dụng trong đèn xì oxi - axetilen.
B. Cung cấp oxi cho bệnh nhân khó thở
C. Phá đá bằng hỗn hợp nổ có chứa oxi lỏng
D. Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm
Xem đáp ánĐáp án DỨng dụng của oxi
Sử dụng trong đèn xì oxi - axetilen.
Cung cấp oxi cho bệnh nhân khó thở
Phá đá bằng hỗn hợp nổ có chứa oxi lỏng
Câu 9. Khi cho dây Fe cháy trong bình kín đựng khí O2. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:
A. Fe cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu.
B. Fe cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
C. Fe cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
D. Fe cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
Xem đáp ánĐáp án CKhi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
-----------------------------
Trên đây Fe + O2 → Fe3O4 VnDoc đã đưa tới các bạn một tài liệu rất hữu ích. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lí 8, Lý thuyết Sinh học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Từ khóa » Fe Cháy Trong Oxi
-
Fe + O2 → Fe3O4 - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng
-
Nêu Hiện Tượng Và Viết Phương Trình Hóa Học Khi đốt Cháy Sắt Trong ...
-
Viết PTHH Khi đốt Cháy Sắt Trong Khí Oxi? - Nguyễn Hiền - HOC247
-
Viết PTHH Khi đốt Cháy Fe Trong Oxi Không Khí? - Sap Sua - Hoc247
-
Tại Sao Sắt Tác Dụng Với Oxi Lại Ra Oxit Sắt Từ?
-
Thí Nghiệm Sắt Cháy Trong Oxi - YouTube
-
Sắt Cháy Trong Oxi - YouTube
-
Nêu Hiện Tượng Và Viết PTHH Khi: A) Đốt Cháy Sắt Trong Khí Oxi B) Đốt ...
-
Bài 1: Sắt Cháy Trong Oxi Sinh Ra Sắt Từ Oxit (Fe3O4) - Hoc24
-
Đốt Cháy Bột Fe Trong Oxi Sau Một Thời Gian Thu được Hỗ - Tự Học 365
-
3Fe + 2O2 → Fe3O4 | , Phản ứng Oxi-hoá Khử
-
Sắt Cháy Trong Oxi
-
Trong Phòng Thí Nghiệm, Khi đốt Cháy Sắt Trong Oxi ờ Nhiệt độ Cao Thu
-
Phương Trình đốt Cháy Fe Trong Không Khí