FeS2 + H2SO4 (đặc, Nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ Số ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía các chất để phản ứng trên cân bằng số nguyên tử các nguyên tố là:
A. 1; 7 B. 14; 2 C. 11; 2 D. 18; 2
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 1444 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ thangbeoFeS2 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2FeS2 —> 2Fe3+ + 4SO42- + 30e………x1
S+6 + 2e —> SO2…………………………….x15
2FeS2 + 14H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
—> Chất oxi hóa : Chất khử = 14 : 2
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố sắt chiếm 52,5% khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 84 ml dung dịch HCl 2M (dư) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 28,32 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,1. B. 8,8. C. 6,4. D. 8,0
Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thì khối lượng chất tan trong dung dịch thu được giảm 18,79 gam và có khí thoát ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch trong đó có chứa 0,16 mol NaOH và thoát ra 12,32 lít (đkc) hỗn hợp khí T gồm 3 khí ở 2 điện cực. Giá trị m gần nhất với:
A. 43 B. 51 C. 46 D. 40
Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M với 100ml dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,02M cần dùng để trung hòa vừa đúng 100ml dung dịch A
A. 250ml B. 500ml C. 750ml D. 1000ml
Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 29,55 B. 19,7 C. 15,76. D. 9,85.
Hợp chất của A và D khi hòa tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm. Hợp chất của B và D khi hòa tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu. Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A, B, D. Viết phương trình phản ứng.
Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.
Cho 0,12 mol một este đơn chức X vào 300ml dung dịch KOH 1M, đun nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch Y trong đó có KOH còn dư 20% so với lượng ban đầu. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 30,96 gam hỗn hợp chất rắn. Biết dung dịch Y chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức phù hợp với X là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
X, Y là hai este mạch hở và không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 43,12 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 52,9 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng m gam và phần hơi chứa hỗn hợp 2 ancol đều no, đồng đẳng kế tiếp. Đem đốt cháy hết phần rắn thu được 50,88 gam Na2CO3; 1,44 gam H2O; CO2. Biết rằng axit tạo nên X, Y đều có phần trăm khối lượng oxi lớn hơn 50%. Giá trị m là
A. 65,4 B. 63,6 C. 66,3 D. 64,5
Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chưa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (dktc) hỗn hợp khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (dktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 29,96% B. 39,89% C. 17,75% D. 62,32%
Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. cả A, B
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Fes2 Có Tác Dụng Với H2so4 đặc Nóng Không
-
FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O - THPT Sóc Trăng
-
FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
-
FeS2 + H2SO4 đặc Nóng→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tỉ Lệ Số Phân ...
-
Fes2 + H2so4 đặc Nóng
-
FeS2, H2SO4 → Fe2(SO4)3, H2O, SO2Tất Cả Phương Trình điều Chế ...
-
2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 14H2O + 15SO2
-
Chất Tác Dụng Với H2SO4 đặc, Nóng - Chemical Equation Balancer
-
Fes2 + H2So4 Đặc Nóng
-
Phương Trình FeS2 + H2SO4 - HOCMAI Forum
-
Học Sinh Giỏi Hoá 9 - Cho FeS2 Vào Dung Dịch H2SO4 đặc Nóng, Dư
-
[CHUẨN NHẤT] Điều Chế H2SO4 Từ FeS2 - TopLoigiai
-
Hỏi đáp 24/7 – Giải Bài Tập Cùng Thủ Khoa
-
Cho M Gam FeS2 Tác Dụng Với Dung Dịch H2SO4 đặc, Nóng (dư), Thu ...
-
ZnS, NiS, FeS Không Tan Trong Nước, Tác Dụng được Với HCl, H2SO4 ...