Fructozo Có Phản ứng Tráng Bạc

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Nội dung chính Show
  • Đặc điểm của phản ứng tráng gương
  • Phản ứng tráng gương của các hợp chất
  •  Phản ứng tráng gương của anđehit
  • Phản ứng tráng gương của Axit fomic và este
  • Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ
  • Phản ứng của Ank-1-in
  • Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ
  • Phương pháp giải bài tập Phản ứng tráng gương của glucozơ
  • Bài tập vận dụng Phản ứng tráng gương của glucozơ
  • Video liên quan

A. Fructozo có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức \(–CHO.\)

B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.

C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.

D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.

Đáp án B.

Ghi nhớ:

- Saccarozơ (\(C_{12}H_{22}O_{11}\)) là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong thực vật, có nhiều trong cây mía.

- Tính chất vật lý: là chất kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ.

- Cấu tạo phân tử: Là mootj đissaccrit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc frutozơ kết hợp với nhau qua nguyên tử oxi.

- Tính chất hóa học: tác dụng với \(Cu(OH)_2\), có phản ứng thủy phân.

- Tinh bột là chất rắn ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, được cấu tạo từ các mắt xích \(\alpha\)- glucozơ tạo thành. Tinh bột có phản ứng thủy phân và phản ứng với iot.

- Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi màu trắng không có mùi vị, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ. Phân tử tạo thành từ các \(\beta-glucozơ\)Xenlulozơ có phản ứng thủy phân và phản ứng với axit nitric.

Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 12 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:

A.

anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.

B.

fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.

C.

saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ

D.

axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.

Có lỗi đường truyền

F5 để kết nối lại, hoặc BẤM VÀO ĐÂY

Phản ứng tráng gương là một phản ứng hóa học đặc trưng của các chất như anđehit, glucozơ, este, axit fomic… với hợp chất của kim loại bạc (Ag). Hợp chất của kim loại bạc là AgNO3 và Ag2O trong môi trường NH3 viết gọn là AgNO3/NH3. Phản ứng tạo thành kim loại bạc. Chính vì thế, phản ứng này có tên gọi khác là phản ứng tráng bạc.

Bạn đang xem: Fructozơ có phản ứng tráng bạc không

Đặc điểm của phản ứng tráng gương

– Phản ứng tráng gương là phản ứng của các chất hữu cơ với hợp chất vô cơ. Đặc điểm cơ bản của các chất tham gia phản ứng tráng gương các chất chứa gốc -CHO

Các chất hữu cơ thường gặp là anđehit, glucozơ, este, axit fomic…Hỗn hợp của kim loại Ag là AgNO3 và Ag2O trong môi trường NH3 . Hỗn hợp AgNO3/NH3 là thuốc thử Tollens.

– Đây là một phản ứng oxi hóa khử. Sản phẩm của phản ứng tráng gương là Ag kim loại.

Phản ứng tráng gương của các hợp chất

 Phản ứng tráng gương của anđehit

– Khi dẫn khí Amoniac (NH3) qua dung dịch AgNO3) tạo với phức chất tan bạc amoniac. Anđehit khử được ion Ag+ trong phức bạc amoniac (OH) tạo thành Ag kim loại. Đây là một phản ứng oxi hóa khử. Với phản ứng này, anđehit đóng vai trò là chất có tính khử. Phản ứng tráng bạc là phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các anđehit.

AgNO3 + 3NH3 + H2O → OH + NH4NO3

– Phương trình tổng quát cho anđehit:

R–(CH=O)n + 2nOH (t°) → R–(COONH4)n + 2nAg ↓ + 3nNH3 + nH2O

– Khi n=1 thì ta có anđehit đơn chức, nên có phương trình đơn giản như sau:

R–CH=O + 2OH (t°) → R–COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

Ví dụ: CH3CHO + 2OH (t°) → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

– Đối với anđehit fomic: Đây là trường hợp đặc biệt của anđehit vì nó có 2 nhóm –CH=O nên phản ứng tráng gương của anđehit fomic sẽ xảy ra như sau:

HCHO + 2OH (t°) → HCOONH4 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3

Sau đó HCOONH4 tiếp tục phản ứng với AgNO3/NH3 giống như este:

HCOONH4 + 2OH → (NH4)2CO3 + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

Tổng hợp 2 giai đoạn ta sẽ có phương trình chung:

HCHO + 4OH (t°) → (NH4)2CO3 + 4Ag ↓ + 6NH3 + 2H2O

– Đặc điểm phản ứng tráng gương của anđehit:

– Nếu nAg = 2nAnđehit → Anđehit là đơn chức, không phải HCHO.

– Nếu nAg = 4nAnđehit → Anđehit là 2 chức hoặc HCHO.

Xem thêm: Bài Văn Miêu Tả Người Thân Trong Gia Đình Em, Tả Người Thân Trong Gia Đình Mà Em Yêu Quý

– Nếu nAg > 2nhỗn hợp Anđehit đơn chức → Hỗn hợp anđehit đơn chức này có HCHO.

– Số nhóm –CH=O = nAg/2nAnđehit (nếu hỗn hợp không có HCHO).

Phản ứng tráng gương của Axit fomic và este

– Este có dạng HCOOR, RCOOCH=CHR’, HCOOOCH=CHR có thể phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. đun nóng, sinh ra kết tủa Ag kim loại. Một số hợp chất este cho phản ứng tráng gương như este của axit fomic (HCOOR và muối hoặc este của nó: HCOONa, HCOONH4, (HCOO)nR) ). Một số hợp chất ít gặp như RCOOCH=CHR’, với R’ là gốc hidrocacbon. Một số phương trình hóa học điển hình phản ứng tráng gương của este:

– Với R là gốc hidrocacbon:

HCOOR + 2OH → NH4OCOOR + 2Ag ↓ + 3NH3 + H2O

– Với R là H: (axit fomic)

HCOOH + 2OH → (NH4)2CO3 + 2Ag ↓ + 2NH3 + H2O

– Muối của (NH4)2CO3 là muối của axit yếu, nên không bền dễ phân hủy thành NH3 theo phương trình: HCOOH + 2OH → CO2 + 2Ag ↓ + 3NH3 + 2H2O

Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ

– Phức bạc amoniac oxi hóa glucozơ tạo amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng Ag kim loại.

CH2OH4CHO + 2OH (t°) → CH2OH4COONH4 + 2Ag ↓

+ 3NH3 + H2O

Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ

– Fructozơ là đồng phân của glucozơ, tuy nhiên fructozơ không có nhóm –CH=O nên không xảy ra phản ứng tráng gương ở điềuu kiện nhiệt độ phòng. Nhưng khi đun nóng trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng: Fructozơ (OH–) ⇔ Glucozơ. Cho nên có phản ứng tráng gương của fructozơ.

– Đối với saccarozơ, saccarozơ là dung dịch không có tính khử. Tuy nhiên, khi đun nóng trong môi trường axit, nó bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính khử gồm glucozơ và fructozơ. Sau đó, glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng gương. Phương trình phân hủy như sau:

C12H22O11 (saccarozơ) + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)

Chú ý: Những phản ứng tác dụng với ddAgNO3/NH3 nhưng không gọi là phản ứng tráng gương

Phản ứng của Ank-1-in

– Nguyên tử H trong ankin–1–in này chứa liên kết ba ( ≡ ) linh động. Vì thế Ankin–1–in cũng có thể tham gia phản ứng tráng gương. Đây là phản ứng thế nguyên tử H bằng ion kim loại Ag+ tạo ra kết tủa màu vàng nhạt, sau chuyển sang màu xám. Đây cũng là phản ứng để nhận biết các ankin có liên kết ba ở đầu mạch.

R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3

R–C≡C–H + OH → R–C≡C–Ag ↓ (màu vàng nhạt) + 2NH3 + H2O

– Ví dụ:

Axetilen (C2H2) phản ứng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3:

AgNO3 + 3NH3 + H2O → OH + NH4NO3

H–C≡C–H + 2OH → Ag–C≡C–Ag ↓ (màu vàng nhạt) + 4NH3 + 2H2O

– Các chất thường gặp là: C2H2: etin (hay còn gọi là axetilen), CH3-C≡C propin(metylaxetilen), CH2=CH-C≡CH but-1-in-3-en (vinyl axetilen)

Câu hỏi: Fructozo có tham gia phản ứng tráng gương không?

Lời giải:

Fructozo có tham gia phản ứng tráng gương.

Giải thích

- Fructozơ là đồng phân của glucozơ, tuy nhiên fructozơ không có nhóm –CH=O nên không xảy ra phản ứng tráng gương ở điều kiện nhiệt độ phòng. Nhưng khi đun nóng trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng: Fructozơ(OH–)⇔ Glucozơ. Cho nên có phảnứng tráng gương của fructozơ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về phản ứng tráng dương của fructozo, glucozo và saccarozo nhé:

- Phản ứng tráng gươnglà một phản ứng hóa học đặc trưng của các chất như anđehit, glucozơ, este, axit fomic… với hợp chất của kim loại bạc (Ag). Hợp chất của kim loại bạc là AgNO3 và Ag2O trong môi trường NH3viết gọn là AgNO3/NH3. Phản ứng tạo thành kim loại bạc. Chính vì thế, phản ứng này có tên gọi khác là phản ứng tráng bạc.

Phản ứng tráng gương của glucozơ fructozơ và saccarozơ

– Phức bạc amoniac oxi hóa glucozơ tạo amoni gluconat tan vào dung dịch và giải phóng Ag kim loại.

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH (t°)→ CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag ↓+ 3NH3+ H2O

– Fructozơ là đồng phân của glucozơ, tuy nhiên fructozơ không có nhóm –CH=O nên không xảy ra phản ứng tráng gương ở điềuu kiện nhiệt độ phòng. Nhưng khi đun nóng trong môi trường kiềm, fructozơ chuyển thành glucozơ theo cân bằng: Fructozơ(OH–)⇔ Glucozơ. Cho nên có phảnứng tráng gương của fructozơ.

– Đối với saccarozơ, saccarozơ là dung dịch không có tính khử. Tuy nhiên, khi đun nóng trong môi trường axit, nó bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính khử gồm glucozơ và fructozơ. Sau đó, glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng gương. Phương trình phân hủy như sau:

C12H22O11 (saccarozơ)+ H2O → C6H12O6 (glucozơ)+ C6H12O6 (fructozơ)

Chú ý: Những phản ứng tác dụng với ddAgNO3/NH3 nhưng không gọi là phản ứng tráng gương

Phương pháp giải bài tập Phản ứng tráng gương của glucozơ

Phương trình phản ứng:

C6H12O6+ Ag2O → C6H12O7+ 2Ag

Nhớ:2nC6H12O6= nAg

Phương pháp chung:

+ Phân tích xem đềcho gìvàhỏi gì

+ Tính n của chất mà đề cho. Tính số mol của chất đề hỏi⇒ khối lượng của chất đề hỏi

Bài tập vận dụng Phản ứng tráng gương của glucozơ

Bài 1:Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Bài 2:Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3cần dùng lần lượt là bao nhiêu (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Hướng dẫn:

nglucozo= 36/180 = 0,2 mol

C6H12O6+ Ag2O → C6H12O7+ 2Ag

0,2 …………….. →………………0,4 mol

mAg= 0,4.108 = 43,2g

Bảo toàn nguyên tố Ag ta có: nAgNO3= nAg= 0,4 mol

mAgNO3= 0,4.(108+14+16.3) = 68g

Bài 3:Đun 10ml dung dịch glucozo với một lượng dư AgNO3/NH3thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3. Nồng độ mol của dung dịch glucozo bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Bài 4: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3đủ phản ứng trong dung dịch NH3thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Hướng dẫn:

C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4+ 2Ag + 3NH3+ H2O

nAg= 2nglucozo= 2.18/180 = 0,2 (mol)

⇒ mAg0,2.108 = 21,6 (gam)

Bài 5:Cho 50 ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3|NH3thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ mol / lít của dung dịch glucozo đã dùng.

Hướng dẫn:

Ta có: nAg= 2,16/108 = 0,02(mol)

Từ (1)⇒ nglucozo= 0,01(mol)⇒ CM(glucozo)= 0,01/0,05 = 0,2M

Bài 6:Hỗn hợp m gam gồm glucozo và Fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3|NH3tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,8 gam Br2trong dung dịch nước. hãy tính số mol của glucozo và fructozo trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn:

Phản ứng:

Ta có: nAg= 4,32/108=0,04(mol)

CH2OH(CHOH)4CHO + Br2+ H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr

⇒ nglucozo= nBr2= 0,8/160 = 0,005(mol)

nfructozo= 0,04/2 - 0,005 = 0,015 (mol)

Bài 7:Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozo 17,1% trong môi trường axit ta thu được dung dịch X. cho AgNO3|NH3vào dung dịch X và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Bài 8:Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozo và mantozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3|NH3thu được 1,08 gam Ag. Xác định số mol của saccarozo và mantozo trong hỗn hợp đầu?

Hướng dẫn:

Chỉ có mantozo tham gia phản ứng tráng gương.

Từ (*)⇒ nmantozo= 0,005 (mol)

⇒ nsaccarozo= 6,84/342 - 0,005 = 0,015 (mol)

Từ khóa » Phản ứng Tráng Bạc Của Fructozơ