G7 – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem G7 (định hướng).
Khối G7 và Liên minh Châu Âu
Các nước G7 (Lam đậm) và Liên minh châu Âu (Lục) trên thế giới

 Canada

Thủ tướng Justin Trudeau

 Pháp

Tổng thống Emmanuel Macron

 Đức

Thủ tướng Olaf Scholz

 Italy

Thủ tướng Giorgia Meloni (Chủ nhà 2024)

 Nhật Bản

Thủ tướng Ishiba Shigeru

 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Thủ tướng Keir Starmer

 Hoa Kỳ

Tổng thống Joe Biden

 Liên minh Châu Âu

Chủ tịch Hội đồng António Costa Chủ tịch Ủy ban Ursula von der Leyen
Bộ trưởng tài chính của nhóm G7 tại cuộc họp năm 2008 (hàng đầu, trái sang phải): Bộ trưởng Tài chính Canada Jim Flaherty, Pháp Christine Lagarde, Đức Peer Steinbrueck, Hoa Kỳ Henry Paulson, Ý Tommaso Padoa-Schioppa, Nhật Fukushiro Nukaga, Anh Alistair Darling và Jean-Claude Juncker, chủ tọa nhóm Euro Group.

Nhóm G7 (viết tắt tiếng Anh: Group of Seven) là diễn đàn của 7 cường quốc có nền kinh tế phát triển tiêu biểu. Nhóm này thành hình vào năm 1976, khi Canada gia nhập nhóm G6 trước kia bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp và Ý.[1] Bảy vị bộ trưởng của 7 nước thành viên nhóm họp vài lần mỗi năm để bàn luận và trao đổi về các chính sách kinh tế, đưa ra chiến lược bảo vệ, định hướng và dẫn dắt cho nền kinh tế các nước thành viên trong khối, công việc này đôi khi cũng được hỗ trợ bởi những kỳ họp thường xuyên của các viên chức khác như thứ trưởng Bộ tài chính.[2]

Cần lưu ý là nhóm G7 khác nhóm G8. G8 là tập hợp cấp thượng đỉnh của bảy nước kể trên với Nga thêm vào, nhưng Nga đã bị loại kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng Crimea. Cuộc họp G8 là do nguyên thủ quốc gia tham dự thường cân nhắc những vấn đề chính trị trong khi G7 là do bộ trưởng tài chính đảm nhiệm và chủ đề thì chỉ hạn chế, gói gọn trong phạm vi kinh tế.

Trong năm 2008, G7 nhóm họp lần đầu vào ngày 11 tháng 4 ở Washington D.C., thủ đô của Hoa Kỳ và lần thứ hai vào ngày 10 tháng 10 cũng ở Washington D.C. để bàn về cuộc khủng hoảng kinh tế cùng năm.[3][4]

  • G7 năm 1977: Helmut Schmidt, Pierre Trudeau, Valéry Giscard d'Estaing, James Callaghan, Jimmy Carter, Giulio Andreotti và Takeo Fukuda. G7 năm 1977: Helmut Schmidt, Pierre Trudeau, Valéry Giscard d'Estaing, James Callaghan, Jimmy Carter, Giulio Andreotti và Takeo Fukuda.
  • G7 năm 1978: Giulio Andreotti, Takeo Fukuda, Jimmy Carter, Helmut Schmidt và Valéry Giscard d'Estaing G7 năm 1978: Giulio Andreotti, Takeo Fukuda, Jimmy Carter, Helmut Schmidt và Valéry Giscard d'Estaing
  • G7 năm 2003 G7 năm 2003

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • G8
  • G20

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về G7.
  1. ^ “The early history of the G7”. Britannica Online. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2008.
  2. ^ “Who Are the group of Seven?”. Women's International Media group. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2008.
  3. ^ Simon Kennedy, "G7 `Against the Wall,' Weighs Loan-Guarantee Plan (Update1), Bloomberg L.P., 10 tháng 10 năm 2008 08:06 EDT
  4. ^ Simon Kennedy, "G7 Commit to 'All Necessary Steps' to Stem Meltdown (Update3), Bloomberg L.P., 11 tháng 10 năm 2008 20:56 EDT
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Đại diện chính phủ hiện nay của các nước G7

Canada Justin Trudeau · Pháp Emmanuel Macron · Đức Olaf Scholz · Ý Giorgia Meloni · Nhật Bản Ishiba Shigeru · Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Keir Starmer · Hoa Kỳ Joe Biden

Wikinews có tin tức ngoại ngữ liên quan đến bài: Economic policy makers conclude Washington meetings
  • x
  • t
  • s
Sức mạnh trong quan hệ quốc tế
Phân loạiCường quốc kinh tế • Siêu cường năng lượng • Cường quốc thực phẩm • Quyền lực cứng • Sức mạnh quốc gia • Chính trị sức mạnh • Chính trị thực dụng  • Quyền lực thông minh • Quyền lực mềm • Quyền lực bén (Quyền lực nhọn)
Trạng tháiCường quốc • Cường quốc mới nổi • Tiểu cường • Trung cường quốc • Đại cường quốc • Siêu cường quốc • Siêu cường tiềm năng • Cường quốc vùng
Địa chính trị
Khu vựcThái bình La Mã • Thái bình Trung Hoa • Thái bình Ottoman
Quốc tếThế kỷ Mông Cổ • Thế kỷ Anh Quốc • Thế kỷ Hoa Kỳ (Hòa bình Mỹ) • Hòa bình Liên Xô • Thế kỷ châu Á • Thế kỷ Trung Quốc • Thế kỷ Thái Bình Dương • Thế kỷ Ấn Độ
Học thuyếtCân bằng quyền lực • Cân bằng quyền lực châu Âu • Trung tâm quyền lực • Thuyết ổn định bá quyền • Lý thuyết về quyền lực • Phân cực • Đề án sức mạnh • Lý thuyết chuyển tiếp quyền lực • Siêu cường thứ hai • Phạm vi ảnh hưởng
Nghiên cứuChỉ số sức mạnh tổng hợp quốc gia • Sức mạnh tổng hợp quốc gia
Các tổ chức và nhóm theo vùng
Châu Phi
  • Liên minh châu Phi
  • Liên minh Địa Trung Hải
Châu Phi–Châu Á
  • Liên đoàn Ả Rập
  • Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập vùng Vịnh (GCC)
  • Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC)
Châu Mỹ
  • Mercosur
  • Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
  • Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS)
  • Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ (Unasur)
Châu Á
  • Đối thoại hợp tác châu Á (ACD)
  • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
  • Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc-Trung Quốc-Nhật Bản
  • Tổ chức hợp tác kinh tế (ECO)
  • Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực (SAARC)
  • Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO)
Châu Âu
  • Ủy hội châu Âu (CE)
  • Liên minh châu Âu (EU)
Á Âu
  • Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS)
  • Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO)
  • Tổ chức hợp tác kinh tế (ECO)
  • Liên minh Kinh tế Á Âu (EaEU)
  • Hội đồng Thổ Nhĩ Kỳ
Bắc Mĩ–Châu Âu
  • Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Châu Phi–Châu Á –Châu Âu
  • Liên minh Địa Trung Hải
Châu Phi–Nam Mĩ
  • Khu vực hòa bình và hợp tác Nam Đại Tây Dương
Châu Đại Dương –Thái Bình Dương
  • Khối hiệp ước An ninh quân sự Úc–New Zealand–Mỹ (ANZUS)
  • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
  • Melanesian Spearhead Group (MSG)
  • Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (PIF)
  • Nhóm lãnh đạo Polynesia (PLG)
Không theo vùng
  • Brazil–Nga–Ấn Độ–Trung Quốc–Nam Phi (BRICS)
  • Thịnh vượng chung Anh
  • Colombia–Indonesia–Việt Nam–Ai Cập–Thổ Nhĩ Kỳ–Nam Phi (CIVETS)
  • E7
  • E9
  • G2
  • G4
  • G7
  • G8
  • G8+5
  • G20
  • G24
  • G77
  • Diễn đàn đối thoại Ấn Độ–Brazil–Nam Phi (IBSA)
  • Mexico–Indonesia–Nigeria–Thổ Nhĩ Kỳ (MINT)
  • Next Eleven (N-11)
  • Phong trào không liên kết (NAM)
  • Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
  • Đoàn kết đồng thuận
Toàn cầu
  • Liên Hợp Quốc (UN)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=G7&oldid=71978121” Thể loại:
  • Tổ chức kinh tế quốc tế
  • Phân loại quốc gia kinh tế
  • G7
  • Tổ chức liên chính phủ
  • Hội nghị ngoại giao thế kỷ 20
  • Hội nghị ngoại giao thế kỷ 21
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » G7 Là Những Quốc Gia Nào