Ga Đồng Đăng – Wikipedia Tiếng Việt

Ga Đồng Đăng
Địa chỉThị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Tọa độ21°56′38″B 106°41′50″Đ / 21,94389°B 106,69722°Đ / 21.94389; 106.69722
TuyếnĐường sắt Hà Nội - Đồng Đăng
Map

Ga Đồng Đăng là một nhà ga xe lửa tại thị trấn Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn[1]. Được kết nối với Trung Quốc tại khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Nhà ga là điểm kết thúc tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng và được nối với ga Bằng Tường thuộc tuyến đường sắt Hành Dương - Bằng Tường của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 24 tháng 4 năm 1889, Chính phủ Pháp quyết định xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên ở Bắc Kỳ.

Năm 1902,ga Đồng Đăng được hình thành như là một điểm đỗ cuối của tuyến đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan.

Năm 1908, ga Đồng Đăng trở thành nhà ga có tác nghiệp cả hai đầu.Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, tuyến đường sắt bị tê liệt,nhà ga bị bỏ hoang.

Ngày 28 tháng 2 năm 1955, chuyến tàu đầu tiên thông đường đã chạy từ ga Yên Viên lên ga Đồng Đăng sang ga Bằng Tường (Trung Quốc).

Ngày 19 tháng 7 năm 1955, Hội nghị liên vận 10 nước xã hội chủ nghĩa (OSZD) họp ở Berlin (Đức) thống nhất kết nạp Đường sắt Việt Nam là thành viên.Đó cũng là ngày ga Đồng Đăng trở thành ga liên vận quốc tế - nơi cuối tiễn đưa các đoàn tàu chở hành khách, hàng hoá quốc tế vào Việt Nam cũng như của Việt Nam ra quốc tế.Trong chiến dịch Linebacker, Đồng Đăng là ga địa đầu nằm trên tuyến đường chiến lược, các ga trên tuyến đường sắt Hà Nội - Hữu Nghị thành cảng nổi tiếp nhận toàn bộ hàng viện trợ và hàng nhập thay cho cảng Hải Phòng.

Năm 1992, từ trong đổ nát, nhà ga đã hồi sinh.

Năm 1996, nhà ga được khánh thành khôi phục thông xe đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam-Trung Quốc.

Ngày 26 tháng 2 năm 2019, nhà ga vinh dự đón tiếp và tiễn chủ tịch Triều Tiên Kim Chính Ân lần đầu đến Việt Nam trong chuyến tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ 2 và thăm hữu nghị chính thức Việt Nam[2].

Ga kế cận

[sửa | sửa mã nguồn]
Ga trước   Đường sắt Việt Nam   Ga sau
Lạng SơnHướng đi Hà Nội   Đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng   Bắt đầu · Kết thúc
Bắc GiangHướng đi Gia Lâm   Đường sắt Bắc Kinh - Nam Ninh - Hà Nội   Bằng TườngĐường sắt Trung Quốc Hướng đi Bắc Kinh Tây →

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ DANH SÁCH CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT VÀ GA
  2. ^ “Ga Đồng Đăng trước giờ 'G' đón ông Kim Jong Un”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2019.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hữu Nghị Quan

Ga quốc tế Đồng Đăng - Điểm du lịch có bề dày truyền thống lịch sử

  • x
  • t
  • s
Các ga thuộc tuyến đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng
  • Hà Nội
  • Long Biên
  • Gia Lâm
  • Yên Viên
  • Từ Sơn
  • Lim
  • Bắc Ninh
  • Thị Cầu
  • Sen Hồ
  • Bắc Giang
  • Phố Tráng
  • Kép
  • Voi Xô
  • Phố Vị
  • Bắc Lệ
  • Sông Hóa
  • Chi Lăng
  • Đồng Mỏ
  • Bắc Thủy
  • Bản Thí
  • Yên Trạch
  • Lạng Sơn
  • Tam Lung
  • Đồng Đăng (>>Nam Ninh)
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Cửa khẩu Việt Nam
Cửa khẩu quốc tế
Đường bộ
  • Trung Quốc← Móng Cái
  • Hữu Nghị
  • Tà Lùng
  • Trà Lĩnh
  • Thanh Thủy (Hà Giang)
  • Lào Cai
  • Ma Lù Thàng
  • Lào← Tây Trang
  • Chiềng Khương
  • Lóng Sập
  • Na Mèo
  • Nậm Cắn
  • Cầu Treo
  • Cha Lo
  • Lao Bảo
  • La Lay
  • Nam Giang
  • Bờ Y
  • Campuchia← Lệ Thanh
  • Hoa Lư
  • Xa Mát
  • Mộc Bài
  • Tân Nam
  • Bình Hiệp
  • Dinh Bà
  • Thường Phước
  • Vĩnh Xương
  • Khánh Bình
  • Tịnh Biên
  • Hà Tiên
Đường sắt
  • Đồng Đăng
  • Lào Cai
Đường biển(Cảng)
  • Cái Lân
  • Hải Phòng
  • Ninh Phúc
  • Nghi Sơn
  • Cửa Lò
  • Vũng Áng
  • Chân Mây
  • Tiên Sa
  • Kỳ Hà
  • Dung Quất
  • Quy Nhơn
  • Ba Ngòi
  • Nha Trang
  • Vũng Tàu
  • Phú Mỹ
  • Sài Gòn
  • Cần Thơ
  • An Thới
Hàng không(Sân bay)
  • Nội Bài
  • Cát Bi
  • Vân Đồn
  • Vinh
  • Phú Bài
  • Đà Nẵng
  • Cam Ranh
  • Long Thành
  • Tân Sơn Nhất
  • Cần Thơ
  • Phú Quốc
Cửa khẩu quốc gia
  • Trung Quốc← Bắc Phong Sinh
  • Hoành Mô
  • Bản Chắt
  • Nà Căng
  • Chi Ma
  • Co Sâu
  • Pò Nhùng
  • Cốc Nam
  • Tân Thanh
  • Na Hình
  • Bình Nghi
  • Nà Nưa
  • Hạ Lang
  • Lý Vạn
  • Pò Peo
  • Sóc Giang
  • Cốc Pàng
  • Săm Pun
  • Phó Bảng
  • Xín Mần
  • Mường Khương
  • Bản Vược
  • U Ma Tu Khoòng
  • A Pa Chải
  • Lào← Si Pa Phìn
  • Huổi Puốc
  • Nà Cài
  • Nậm Lạnh
  • Tén Tằn
  • Khẹo
  • Thanh Thủy (Nghệ An)
  • Cà Roòng
  • Hồng Vân
  • A Đớt
  • Tây Giang
  • Campuchia← Đăk Kôi
  • Đăk Ruê
  • Đăk Peur
  • Bu Prăng
  • Hoàng Diệu
  • Lộc Thịnh
  • Tân Tiến
  • Tống Lê Chân
  • Kà Tum
  • Tà Nông
  • Vạc Sa
  • Chàng Riệc
  • Phước Tân
  • Mỹ Quý Tây
  • Hưng Điền
  • Thông Bình
  • Sở Thượng
  • Vĩnh Hội Đông
  • Giang Thành
Hình tượng sơ khai Bài viết về những kiến trúc tiêu biểu tại Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Hình ảnh Ga đồng đăng