Gạo Sau Khi Tách Trấu Gọi Là Gì ?Gạo Cao Cấp TấmGạo Lật (gạo Lức ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trương Quỳnh Trang
  • Trương Quỳnh Trang
4 tháng 12 2017 lúc 14:59

Gạo sau khi tách trấu gọi là gì ?

A. Tấm

B. Gạo cao cấp

C. Gạo lật (gạo lức)

D. Gạo thường dùng

Xem chi tiết Lớp 10 Công nghệ 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Việt Chương Hà Việt Chương 4 tháng 12 2017 lúc 15:00

Đáp án: C. Gạo lật (gạo lức)

Giải thích: Gạo sau khi tách trấu được gọi là Gạo lật (gạo lức) - SGK trang 134

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đặng Trung Hiếu
  • Đặng Trung Hiếu
18 tháng 1 2022 lúc 19:22

Theo em vì sao khi sảy lại có thể tách trấu ra khỏi gạo ?

Xem chi tiết Lớp 5 Khoa học 2 0 Khách Gửi Hủy Elizabeth Diệp Elizabeth Diệp 18 tháng 1 2022 lúc 19:33

Vì trấu nhẹ hơn gạo nên dễ tách ra khỏi gạo , trấu bay ra ngòa còn gạo thì không , khi sảy trấu sẽ tách ra trước .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy children2011 children2011 18 tháng 1 2022 lúc 19:53

VÌ: Trong quá trình xay xát gạo, hạt thóc sẽ phải đi qua hai máy. Đầu tiên, thóc sẽ đi qua máy xát. Tại đây, lớp vỏ trấu bên ngoài sẽ được loại bỏ. Tiếp theo, số gạo sẽ đi qua máy xát trắng để làm sạch lớp vỏ lụa. Phần vỏ trấu và vỏ lụa cùng đầu phôi được tách ra sẽ bị nghiền nát, hỗn hợp này được gọi là cám

-Lớp bột cám bên ngoài chứa rất nhiều dưỡng chất do đó sẽ dễ bị tấn công bởi vi khuẩn, côn trùng và nấm mốc từ môi trường. Đối với gạo chưa được đánh bóng, thời hạn bảo quản gạo chỉ được tối đa 3 tháng. Còn đối với gạo được đánh bóng, thời hạn bảo quản sẽ được từ nửa năm đến một năm. Vì vậy, việc đánh bóng gạo nhằm giúp bảo quản gạo lâu hơn.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy phạm ngọc anh
  • phạm ngọc anh
24 tháng 5 2021 lúc 9:58

 khi sát thóc ta thu được hạt gạo ,vỏ cám và vỏ trấu .vậy theo em vỏ của hạt thóc là bộ phận nào ? 

A là bao hoa nằm ngoài cùng ( gọi là vỏ trấu ) 

B là lớp vỏ cám bọc sát quanh hạt gạo 

C hạt thóc không có vỏ 

D cả  2 lớp : vỏ trấu và vỏ cám

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học 6 1 Khách Gửi Hủy Kậu...chủ...nhỏ...!!! Kậu...chủ...nhỏ...!!! 24 tháng 5 2021 lúc 9:59

D

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hiếu Hay Ho Hiếu Hay Ho 24 tháng 5 2021 lúc 10:03

câu D

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Văn Phúc 24 tháng 5 2021 lúc 12:23

D

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
29 tháng 1 2017 lúc 11:29 Cho các phát biểu sau: (1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.  (2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.  (3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.  (4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.  (5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.  (6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.

 (2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.

 (3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.

 (4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.

 (5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

 (6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.

Số nhận xét đúng là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 29 tháng 1 2017 lúc 11:30

Đáp án C.

(1) Đúng, Sự đông tụ là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt cũng được gọi là sự đông tụ.

(2) Đúng, Sợi bông chứa thành phần chính là xenlulozơ khi đốt cháy không có mùi khét và mùi giống như mùi đốt giấy. Tơ tằm khi đốt cháy có mùi khét như mùi tóc cháy do trong thành phần của tơ tằm được kết tinh từ protein.

(3) Đúng, Cho dung dịch HCl dư vào benzen và anilin thì anilin tan trong HCl còn phần không tan là benzen sau đó ta chiết lọc phần không tan thu được benzen. Đem dung dịch còn lại gồm có HCl dư và C6H5NH3Cl sau khi chiết tác dụng với NaOH ta thu được anilin không tan.

(4) Đúng.

(5) Sai, Không dùng AgNO3/NH3 vì cả 2 chất đều có khả năng tham gia phản ứng. Để nhận biết glucozơ và fructozơ thì ta dùng dung dịch Br2 vì glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 trong khi fructozơ thì không.

(6) Đúng, Trong tinh bột, amilopectin chiểm khoảng 70-80% . Trong gạo nếp chứa thành phần amilopectin cao hơn gạo tẻ vì vậy gạo nếp sẽ dẻo hơn gạo tẻ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Tô Gia Hân
  • Tô Gia Hân
20 tháng 8 2023 lúc 21:40

a) 3/7 bao gạo là 24 kg hỏi bao gạo nặng bao nhiêu kg?

 b) sau khi dùng 3/7 bao gạo thì còn 28 kg hỏi số gạo đã dùng bao nhiêu kg?

 

Xem chi tiết Lớp 5 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Thii Huệ Đỗ Thii Huệ 20 tháng 8 2023 lúc 22:42

A. Bao gạo nặng só kg là

24:3/7 = 56(Kg)

B. 28kg chiến số phần là 1- 3/7 = 4/7

số gạo ban đầu = 28: 4/7 = 49(kg)

Số gạo đã dùng = 49-28=31(kg)

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đàm Hoài Băng
  • Đàm Hoài Băng
24 tháng 9 2018 lúc 19:49

mẹ mua 4 yến thóc để xát gạo. gạo thu được là 28 kg . phần cám và vỏ trấu là bao nhiêu

 

Xem chi tiết Lớp 4 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Lê Mạnh Triết Hưng Lê Mạnh Triết Hưng 24 tháng 9 2018 lúc 19:52

4 yến =40kg

Phần cám với trấu là

40-28=12(kg)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Dũng mc 7a Dũng mc 7a 24 tháng 9 2018 lúc 19:53

                   Đổi 4 yến  = 40 kg 

  Phần cám và vỏ trấu nặng :

40-28=12(kg)

       Đáp số : 12 kg

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Gia Hưng
  • Nguyễn Gia Hưng
1 tháng 10 2021 lúc 21:21 Bác cũng mua 5 Yến thóc để đi xát lấy gạo gạo thu được là 41 kg Hỏi phần cán và vỏ Trấu là bao nhiêu kilôgam ? Xem chi tiết Lớp 4 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Quang Nguyễn Minh Quang Giáo viên 1 tháng 10 2021 lúc 21:37

đổi 5 yến = 50 kg

khối lượng cám và trấu là : 

\(50-41=9kg\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Gia Hưng Nguyễn Gia Hưng 1 tháng 10 2021 lúc 21:39 Alo ai trả lời đê Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
23 tháng 11 2017 lúc 10:43 Cho các phát biểu sau:1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.3. Dùng dung dịch HC1 có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch  AgNO 3 / NH 3  đun nóng.6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do tron...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.

2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.

3. Dùng dung dịch HC1 có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.

4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.

5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch  AgNO 3 / NH 3  đun nóng.

6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.

Số nhận xét đúng là:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 23 tháng 11 2017 lúc 10:44

Đáp án A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
30 tháng 10 2019 lúc 10:48 Cho các phát biểu sau: 1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. 2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng. 3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin. 4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ. 5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. 6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.

2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.

3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.

4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.

5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.

Số nhận xét đúng là:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 30 tháng 10 2019 lúc 10:49

Chọn đáp án A.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 12 2018 lúc 3:48 Cho các phát biểu sau: 1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. 2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng. 3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin. 4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ. 5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. 6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.

2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.

3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.

4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.

5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.

Số nhận xét đúng là:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 12 2018 lúc 3:49

Đáp án A

1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.

2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.

3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.

6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Tách Trấu Là Gì