Gây đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Vật Lí - Sinh Học - Tìm đáp án,

  1. Trang chủ
  2. Lớp 9
  3. Sinh Học
  4. Sinh học
  5. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
  6. Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí

Tác nhân vật lí dùng để gây đột biến gồm 3 loại chính : các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.

Tác nhân vật lí dùng để gây đột biến gồm 3 loại chính: các tia phóng xạ, tia tử ngoại và sốc nhiệt.

1. Các tia phóng xạ

Tia X, tia gamma, tia anpha, tia bêta... khi xuyên qua các mô, chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây ra đột biến NST.

Trong chọn giống thực vật người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trường cùa thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy. Gần đây người ta còn chiếu xạ vào mô thực vật nuôi cấy.

2Tia tử ngoại

Tia từ ngoại khône có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên chi dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, chủ yếu dùng để gây các đột biến gen.

3. Sốc nhiệt

Sốc nhiệt là sự tăne hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột làm cho cơ chê tự báo vệ sự cân bằng của cơ thê không kịp điều chỉnh nên gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào. thường phát sinh đột biến sô lượng NST.

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí timdapan.com"

Bài giải tiếp theo

Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 9 Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến? Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn? Hãy trả lời các câu hỏi sau: Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao? Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 9

Tải sách tham khảo

Xem thêm Tải Bộ đề thi chuyên Sinh Học 9 - Phan Khắc Nghệ

Bộ đề thi chuyên Sinh Học 9 - Phan Khắc Nghệ

Tải về · 2,54K Tải Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 - 2020

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2019 - 2020

Tải về · 408 Tải Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Sinh Lớp 9 Quảng Nam 2018-2019

Đề Thi Học Kỳ 1 Môn Sinh Lớp 9 Quảng Nam 2018-2019

Tải về · 666 Tải Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 9 có đáp án - Đề 3

Đề thi học kì 2 môn Sinh lớp 9 có đáp án - Đề 3

Tải về · 345 Tải Trắc Nghiệm Sinh 9 Bài 10- Giảm Phân Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 9 Bài 10- Giảm Phân Có Đáp Án

Tải về · 576 Tải Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Sinh Học Lớp 9

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Sinh Học Lớp 9

Tải về · 397 Tải Trắc Nghiệm Sinh 9 Bài 24- Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể (Tiếp Theo) Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 9 Bài 24- Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể (Tiếp Theo) Có Đáp Án

Tải về · 556 Tải Trắc Nghiệm Sinh 9 Bài 15- ADN Có Đáp Án

Trắc Nghiệm Sinh 9 Bài 15- ADN Có Đáp Án

Tải về · 360

Bài giải liên quan

Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 9 Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 9 Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao các tia phóng xạ lại có khả năng gây đột biến? Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi thấm vào tế bào, một số hóa chất lại gây ra đột biến gen? Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng có thể gây ra những đột biến gen theo ý muốn? Hãy trả lời các câu hỏi sau: Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào? Tại sao? Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 9

Bài học liên quan

Bài 1: Menđen và di truyền học Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 7: Ôn tập chương I Bài 8: Nhiễm sắc thể Bài 9: Nguyên phân Bài 10: Giảm phân Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh Bài 12: Cơ chế xác định giới tính Bài 13: Di truyền liên kết Bài 15: ADN Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN Bài 18: Prôtêin Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Bài 21: Đột biến gen Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo) Bài 25: Thường biến Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người Bài 30: Di truyền học với con người Bài 31: Công nghệ tế bào Bài 32: Công nghệ gen Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần Bài 35: Ưu thế lai Bài 36: Các phương pháp chọn lọc Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Bài 2: Lai một cặp tính trạng Bài 4: Lai hai cặp tính trạng Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 1- Sinh học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1tiết) - Chương 2 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 5 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 6 - Sinh học 9 Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1- Sinh học 9 Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Học kì 1 - Sinh học 9 Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh 9

Từ khóa phổ biến

Hỏi bài

Từ khóa » Sốc Nhiệt Là Tác Nhân Gây đột Biến