GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY - SlideShare

GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY98 likes40,064 viewsSoMSoMFollow

CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNHRead less

Read more1 of 24Download nowGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY Gãy thân xương cánh tay được tính từ cổ phẫu thật → vùng trên lồi cầu  Gãy thân xương cánh tay chiếm khoảng 1,5% tổng số gãy  Người lớn: chiếm 8 – 19% gãy thân xương ống dài  Trẻ em: ít gặp  3. Vị trí hay gặp nhất: 1/3 giữa và 1/3 dưới và thường có biến chứng thần kinh quay   2/3 trên thân xương tròn, 1/3 dưới dẹt dần, ống tủy dẹp trước sau  Cơ:  Phía trước: cơ nhị đầu cánh tay và cơ cánh tay  Phía sau: cơ tam đầu cánh tay  Ở giữa, phía sau có rãnh xoắn: thần kinh quay và động mạch cánh tay sâu đi qua  GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY Trực tiếp hoặc gián tiếp  Co kéo cơ mạnh mẽ: ném banh, ném lao, gồng tay…  Lực uốn bẻ : gãy ngang  Lực vặn xoắn : gãy xoắn  Lực kết hợp vặn xoắn và uốn bẻ: gãy chéo thường có mảnh cánh bướm  GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYCác triệu chứng thường có và rõ ràng  Các triệu chứng chắc chắn:  Biến dạng: gập góc, ngắn chi  Cử động bất thường  Tiếng lạo xạo xương  Các triệu chứng không chắc chắn:  Sưng, bầm tím  Mất cơ năng  Đau chói tại chỗ gãy  Tổn thương thần kinh quay có thể thấy:  Liệt vận động: mất duỗi khớp cổ tay, bàn ngón các ngón tay và duỗi ngón cái.  Mất cảm giác vùng thần kinh quay chi phối da vùng mu tay giữa ngón I và II ngón tay  Tư thế bàn tay rủ cổ cò  X-quang qui ước là chỉ đinh bắt buộc, cần chụp trên 2 bình diện thẳng và nghiêng và cần phải xác định được các yếu tố:  Vị trí: 1/3 trên, 1/3 giữa hay 1/3 dưới  Đường gãy: ngang, chéo, xoắn, nhiều tầng, nát  Di lệch: sang bên, chồng ngắn, di lệch xa, gấp góc, xoay  Biến chứng  Liệt thần kinh quay  10-18%  Gãy 1/3 giữa  Gãy Holstein-Lewis: gãy chéo xoắn 1/3 dưới  Biến chứng  Liệt thần kinh quay  10-18%  Gãy 1/3 giữa  Gãy Holstein-Lewis: gãy chéo xoắn 1/3 dưới  Không lành xương  4 tháng  0-15%  Yếu tố thuận lợi: gãy ngang, hạn chế vận đông khớp vai, tuổi già, béo phì, tiểu đường…   Điều trị bảo tồn:  Gập góc ra sau < 200  Gập góc vào trong <300  Chồng ngắn < 3cm  Thời gian lành trung bình 6-8 tuần  Điều trị bảo tồn: Các phương pháp:  Bột treo cánh tay:  Gãy 1/3 giữa xương cánh tay, đặc biết là gãy chéo hoặc xoắn hay gãy có di lệch chồng ngắn nhiều.  Không dùng trong gãy ngang vì có nguy cơ di lệch xa cao  GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY Nẹp chữ U: dùng trong gãy di lệch chồng ngắn ít  Điều trị bảo tồn:  Băng Velpeau: dùng khi người già, trẻ con không thích ứng với biện pháp điều trị khác hay gãy xương không hoặc ít di lệch  Điều trị bảo tồn:  Bột ngực vai cánh tay:  Cần dạng và xoay ngoài nhiều khi nắn.  Không dùng ở bệnh nhân có bệnh lý đường hô hấp.  Điều trị bảo tồn:  Nẹp chức năng:  Bước điều trị bảo tồn tiếp theo sau 1-3 tuần  không dùng  tổn thương mô mềm nhiều  bệnh nhân không hợp tác  không duy trì kết quả nắn chấp nhận được  Điều trị phẩu thuật:  Chỉ định:  Đa chấn thương  Điều trị bảo tồn thất bại  không lành xương  Gãy bệnh lý  Khuỷu bập bềnh  Gãy nhiều mảnh hoặc nhiều đoạn  Gãy xương hở  Gãy kết hợp với gãy phạm khớp  Gãy có biến chứng mạch máu hoặc biến chứng thần kinh sau nắn hay do vết thương xuyên thấu  Chỉ định phẫu thuật: 1. Nắn kín thất bại, di lệch thứ phát (gập góc >100, chồng ngắn > 3cm) 2. Tổn thương thần kinh mạch máu 3. Kèm gãy cẳng tay cùng bên 4. Gãy 2 tầng 5. Đa thương với gãy nhiều chi 6. Gãy ngang hoặc chéo ngắn? Bênh nhân yêu cầu lao động cao 7. Gãy 2 xương cánh tay  FLOATTING ELBOW  Điều trị phẩu thuật: Các phương pháp:  Kết hợp xương bằng nẹp vít: dùng nẹp AO có 6- 8 lỗ  Kết hợp xương bằng đinh nội tủy có chốt hoặc đinh đàn hồi  Kết hợp xương bằng cố định ngoài  Điều trị phẩu thuật:  Theo dõi và săn sóc sau mổ:  Cho kháng sinh 5 – 7 ngày  Sau 48h rút dẫn lưu  Nếu thần kinh thương tổn đứt rời hoặc đụng giập nặng, sau mổ, nên đặt một nẹp bột cẳng bàn tay để cổ bàn tay duỗi  Cho vận động khớp khuỷu, cổ bàn tay sau 7 – 10 ngày  Theo dõi diễn tiến và phục hồi thần kinh quay sau 6 – 12 tuần

More Related Content

GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY

  • 2.  Gãy thân xương cánh tay được tính từ cổ phẫu thật → vùng trên lồi cầu  Gãy thân xương cánh tay chiếm khoảng 1,5% tổng số gãy  Người lớn: chiếm 8 – 19% gãy thân xương ống dài  Trẻ em: ít gặp  3. Vị trí hay gặp nhất: 1/3 giữa và 1/3 dưới và thường có biến chứng thần kinh quay
  • 3.  2/3 trên thân xương tròn, 1/3 dưới dẹt dần, ống tủy dẹp trước sau  Cơ:  Phía trước: cơ nhị đầu cánh tay và cơ cánh tay  Phía sau: cơ tam đầu cánh tay  Ở giữa, phía sau có rãnh xoắn: thần kinh quay và động mạch cánh tay sâu đi qua
  • 5.  Trực tiếp hoặc gián tiếp  Co kéo cơ mạnh mẽ: ném banh, ném lao, gồng tay…  Lực uốn bẻ : gãy ngang  Lực vặn xoắn : gãy xoắn  Lực kết hợp vặn xoắn và uốn bẻ: gãy chéo thường có mảnh cánh bướm
  • 8. Các triệu chứng thường có và rõ ràng  Các triệu chứng chắc chắn:  Biến dạng: gập góc, ngắn chi  Cử động bất thường  Tiếng lạo xạo xương  Các triệu chứng không chắc chắn:  Sưng, bầm tím  Mất cơ năng  Đau chói tại chỗ gãy
  • 9. Tổn thương thần kinh quay có thể thấy:  Liệt vận động: mất duỗi khớp cổ tay, bàn ngón các ngón tay và duỗi ngón cái.  Mất cảm giác vùng thần kinh quay chi phối da vùng mu tay giữa ngón I và II ngón tay  Tư thế bàn tay rủ cổ cò
  • 10. X-quang qui ước là chỉ đinh bắt buộc, cần chụp trên 2 bình diện thẳng và nghiêng và cần phải xác định được các yếu tố:  Vị trí: 1/3 trên, 1/3 giữa hay 1/3 dưới  Đường gãy: ngang, chéo, xoắn, nhiều tầng, nát  Di lệch: sang bên, chồng ngắn, di lệch xa, gấp góc, xoay
  • 11. Biến chứng  Liệt thần kinh quay  10-18%  Gãy 1/3 giữa  Gãy Holstein-Lewis: gãy chéo xoắn 1/3 dưới
  • 12. Biến chứng  Liệt thần kinh quay  10-18%  Gãy 1/3 giữa  Gãy Holstein-Lewis: gãy chéo xoắn 1/3 dưới  Không lành xương  4 tháng  0-15%  Yếu tố thuận lợi: gãy ngang, hạn chế vận đông khớp vai, tuổi già, béo phì, tiểu đường…
  • 13.  Điều trị bảo tồn:  Gập góc ra sau < 200  Gập góc vào trong <300  Chồng ngắn < 3cm  Thời gian lành trung bình 6-8 tuần
  • 14. Điều trị bảo tồn: Các phương pháp:  Bột treo cánh tay:  Gãy 1/3 giữa xương cánh tay, đặc biết là gãy chéo hoặc xoắn hay gãy có di lệch chồng ngắn nhiều.  Không dùng trong gãy ngang vì có nguy cơ di lệch xa cao
  • 16.  Nẹp chữ U: dùng trong gãy di lệch chồng ngắn ít
  • 17. Điều trị bảo tồn:  Băng Velpeau: dùng khi người già, trẻ con không thích ứng với biện pháp điều trị khác hay gãy xương không hoặc ít di lệch
  • 18. Điều trị bảo tồn:  Bột ngực vai cánh tay:  Cần dạng và xoay ngoài nhiều khi nắn.  Không dùng ở bệnh nhân có bệnh lý đường hô hấp.
  • 19. Điều trị bảo tồn:  Nẹp chức năng:  Bước điều trị bảo tồn tiếp theo sau 1-3 tuần  không dùng  tổn thương mô mềm nhiều  bệnh nhân không hợp tác  không duy trì kết quả nắn chấp nhận được
  • 20. Điều trị phẩu thuật:  Chỉ định:  Đa chấn thương  Điều trị bảo tồn thất bại  không lành xương  Gãy bệnh lý  Khuỷu bập bềnh  Gãy nhiều mảnh hoặc nhiều đoạn  Gãy xương hở  Gãy kết hợp với gãy phạm khớp  Gãy có biến chứng mạch máu hoặc biến chứng thần kinh sau nắn hay do vết thương xuyên thấu
  • 21. Chỉ định phẫu thuật: 1. Nắn kín thất bại, di lệch thứ phát (gập góc >100, chồng ngắn > 3cm) 2. Tổn thương thần kinh mạch máu 3. Kèm gãy cẳng tay cùng bên 4. Gãy 2 tầng 5. Đa thương với gãy nhiều chi 6. Gãy ngang hoặc chéo ngắn? Bênh nhân yêu cầu lao động cao 7. Gãy 2 xương cánh tay
  • 22. FLOATTING ELBOW
  • 23. Điều trị phẩu thuật: Các phương pháp:  Kết hợp xương bằng nẹp vít: dùng nẹp AO có 6- 8 lỗ  Kết hợp xương bằng đinh nội tủy có chốt hoặc đinh đàn hồi  Kết hợp xương bằng cố định ngoài
  • 24. Điều trị phẩu thuật:  Theo dõi và săn sóc sau mổ:  Cho kháng sinh 5 – 7 ngày  Sau 48h rút dẫn lưu  Nếu thần kinh thương tổn đứt rời hoặc đụng giập nặng, sau mổ, nên đặt một nẹp bột cẳng bàn tay để cổ bàn tay duỗi  Cho vận động khớp khuỷu, cổ bàn tay sau 7 – 10 ngày  Theo dõi diễn tiến và phục hồi thần kinh quay sau 6 – 12 tuần
Download

Từ khóa » Vị Trí Gãy Xương Cánh Tay