GDCD 11 Bài 8: Chủ Nghĩa Xã Hội
Có thể bạn quan tâm
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng. Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
ATNETWORK YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản
1.2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2. Luyện tập Bài 8 GDCD 11
2.1. Trắc nghiệm
2.2 Bài tập SGK
3. Hỏi đáp Bài 8 GDCD 11
Tóm tắt bài
1.1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản
a. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua các chế độ xã hội khác nhau, từ thấp đến cao: xã hội cộng snar nguyên thủy → xã hội chiếm hữu nô lệ → xã hội phong kiến → xã hội tư bản → xã hội chủ nghĩa
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn là sự phát triển của kinh tế, trong đó sự phát triển của lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định.
- Như vậy chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là xã hội phát triển ưu việt hơn các xã hội trước đó. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một xu thế tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử.
b. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
- Dựa trên quan điểm của Mác - ăng ghen và Lênin ta có thể thấy đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
- Một là: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí phát triển cao, dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiện đại.
- Hai là: chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất.
- Ba là: chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
- Tổ chức lao động có kế hoạch chặt chẽ.
- Kỷ luật lao động: Nghiêm ngặt theo quy định chung của pháp luật, pháp chế, đòi hỏi tính tự giác cao.
- Bốn là: chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
- "Làm theo năng lực, hưởng theo lao đông"
- Năm là: chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện sự bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện.
- Sáu là: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân.
→ Những đặc trưng cơ bản trên đây phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trình độ phát triển cao, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản.
1.2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
a. Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Chủ nghĩa Mác - Lê nin khẳng định có hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là:
- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã hội
- Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa
- Đảng ta khẳng định: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” Vì :
- Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập.
- Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
- Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc mọi người có điều kiện phát triển toàn diện.
b. Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau giữa những yếu tố của xã hội mới – xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng - và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Ở nước ta, đặc điểm này được biểu hiện cụ thể như sau:
- Trên lĩnh vực chính trị:
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cố và hoàn thiện để trở thành nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Trên lĩnh vực kinh tế:
- Vẫn duy trì sự tồn tại của 6 thành phần kinh tế, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó thành phần kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo
- Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá:
- Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng văn hoá khác nhau. Bên cạnh những tư tưởng văn hoá xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tại những tư tưởng văn hoá lạc hậu, thậm chí phản động.
- Trên lĩnh vực xã hội:
- Còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, trong đó, giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là hạt nhân đoàn kết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
→ Tóm lại: Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì, xét trên mọi phương diện, còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập nhau, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Cùng với những bước tiến trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, các thành phần, các nhân tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa sẽ ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trên mọi lĩnh vực để đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội được xây dựng thành công ở nước ta.
2. Luyện tập Bài 8 GDCD 11
Học xong bài này các em cần nắm chủ nghĩa xã hội là gì? nội dung của chủ nghĩa xã hội qua đó các em phải hiểu thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 8 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?
- A. Quá độ trực tiếp
- B. Quá độ gián tiếp
- C. Quá độ nhảy vọt
- D. Quá độ nửa trực tiếp
-
Câu 2:
Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
- A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- B. Do nhân dân làm chủ
- C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
- D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
-
Câu 3:
Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là
- A. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
- B. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ
- C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết
- D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
2.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 11 Bài 8 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 73 SGK GDCD 11
Bài tập 2 trang 73 SGK GDCD 11
Bài tập 3 trang 73 SGK GDCD 11
Bài tập 4 trang 73 SGK GDCD 11
Bài tập 5 trang 73 SGK GDCD 11
Bài tập 6 trang 73 SGK GDCD 11
3. Hỏi đáp Bài 8 GDCD 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
NONEBài học cùng chương
GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa GDCD 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa GDCD 11 Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm GDCD 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường GDCD 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, văn hoá GDCD 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Toán 11
Toán 11 Kết Nối Tri Thức
Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 11 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 11 KNTT
Giải bài tập Toán 11 CTST
Trắc nghiệm Toán 11
Ngữ văn 11
Ngữ Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 11 Cánh Diều
Soạn Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Văn mẫu 11
Tiếng Anh 11
Tiếng Anh 11 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 CTST
Tài liệu Tiếng Anh 11
Vật lý 11
Vật lý 11 Kết Nối Tri Thức
Vật Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 11 Cánh Diều
Giải bài tập Vật Lý 11 KNTT
Giải bài tập Vật Lý 11 CTST
Trắc nghiệm Vật Lý 11
Hoá học 11
Hoá học 11 Kết Nối Tri Thức
Hoá học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Hoá Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Hoá 11 KNTT
Giải bài tập Hoá 11 CTST
Trắc nghiệm Hoá học 11
Sinh học 11
Sinh học 11 Kết Nối Tri Thức
Sinh Học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh học 11 KNTT
Giải bài tập Sinh học 11 CTST
Trắc nghiệm Sinh học 11
Lịch sử 11
Lịch Sử 11 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Sử 11 KNTT
Giải bài tập Sử 11 CTST
Trắc nghiệm Lịch Sử 11
Địa lý 11
Địa Lý 11 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Địa 11 KNTT
Giải bài tập Địa 11 CTST
Trắc nghiệm Địa lý 11
GDKT & PL 11
GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập KTPL 11 KNTT
Giải bài tập KTPL 11 CTST
Trắc nghiệm GDKT & PL 11
Công nghệ 11
Công nghệ 11 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 11 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 11 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 11
Tin học 11
Tin học 11 Kết Nối Tri Thức
Tin học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 11 KNTT
Giải bài tập Tin học 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 11
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 11
Tư liệu lớp 11
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK1 lớp 11
Đề thi HK2 lớp 12
Đề thi giữa HK2 lớp 11
Đề thi HK1 lớp 11
Tôi yêu em - Pu-Skin
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Đề cương HK1 lớp 11
Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi
Chí Phèo
Văn mẫu và dàn bài hay về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Cấp số cộng
Cấp số nhân
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Tính Dân Tộc Là Gì Gdcd 11
-
Tính Dân Tộc Là Gì? - Báo Sài Gòn Tiếp Thị
-
Bài 9: Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa | Giải GDCD 11
-
Bài 9: Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa
-
GDCD 11 Bài 1: Công Dân Với Sự Phát Triển Kinh Tế
-
Câu 3 Trang 80 SGK GDCD Lớp 11
-
Giải GDCD 11 Bài 9: Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa
-
GDCD 11 Bài 9: Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa
-
[GDCD 11] Nội Dung Kiến Thức Tự Học Bài 14, 15
-
GDCD 11 - Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA | THPT Trung Phú
-
Tính Dân Tộc Của Nhà Nước Ta được Thể Hiện Như Thế Nào? - Khóa Học
-
Lý Thuyết GDCD 11 Bài 9: Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Hay, Ngắn Gọn
-
Trắc Nghiệm GDCD 11 Bài 9: Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa
-
Lý Thuyết GDCD 11 Bài 9 (mới 2022 + 15 Câu Trắc Nghiệm)
-
SGK GDCD 11 - Bài 13. Chính Sách Giáo Dục Và đào Tạo, Khoa Học ...