GDCD 12 Bài 1: Pháp Luật Và đời Sống
Có thể bạn quan tâm
Với bài học này, về kiến thức các em cần nắm được khái niệm, bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa phát luật với đạo đức. Và hiểu được vai trò của pháp luật với đời sống của cá nhân, Nhà nước và xã hội. Về kĩ năng, các em phải biết đánh giá hành vi xử sự cử bản thân và những người xung quanh theo những chuẩn mực của pháp luật. Qua đó các em có thái độ tôn trọng pháp luật, tự giác sống và làm việc, vui chơi theo đúng với pháp luật qui định.
ATNETWORK YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1 Khái niệm pháp luật
1.2 Bản chất của pháp luật
1.3 Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức
1.4 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
2. Luyện tập và củng cố
2.1. Bài tập SGK
2.2. Bài tập trắc nghiệm
3. Hỏi đáp Bài 1 GDCD
Tóm tắt bài
1.1 Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
- Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật
- Tính qui phạm phổ biến:
- Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xh. (khác các qui phạm xh khác đạo đức xh).
- Được dùng lần, ở mọi nơi
- Được áp dụng cho tất cả mọi người
- Tính quyền lực, bắt buộc chung:
- Mọi tổ chức, cá nhân bắt buộc thực hiện
- Ai không thực hiện đều bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì:
- Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu
- Không trái với Hiến pháp
- Văn bản cấp dưới ban hành không được trái với các văn bản cấp trên ban hành
1.2 Bản chất của pháp luật
a. Bản chất giai cấp của pháp luật
- Pháp luật do nhà nước xây dựng và đại diện cho giai cấp cầm quyền.
- Các quy phạm pháp luật phải phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
- Pháp luật Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và phải thể hiện quyền làm của nông dân lao độn trên tất cả các lĩnh vực.
b. Bản chất xã hội của pháp luật
- Pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội cho nên:
-
Phải phản ánh được nhu cầu lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
-
Các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức, cộng đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật.
-
Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống.
→ Như vậy: pháp luật vừa là công cụ nhận thức và giáo dục.
-
1.3 Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Tác động tích cực: thì kinh tế phát triển
- Tác động tiêu cực: kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.
- Ví dụ: luật đầu tư, luật doanh nghiệp...
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính tri
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Pháp luật có cơ sở từ đạo đức và bảo vệ đạo đức.
- Ví dụ: Luật hôn nhân và gia đình, giáo dục, văn hóa.
- Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức vào trong các qui phạm pháp luật
- Các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức.
- Ví dụ: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải... đều là giá đạo đức mà con người luôn hướng tới.
Để so sánh pháp luật và đạo đức các em hãy theo dõi bảng sau:
So sánh | Đạo đức | Pháp luật | |
Giống nhau | Đều là phương thức điều chỉnh hành vi của con người | ||
Khác nhau | Nguồn gốc | Hình thành từ đời sống xã hội | Các qui tắc xử sự trong đs xh, được nhà nước ghi nhận thành các Qui phạm pháp luật |
Nội dung | Các quan niệm chuẩn mực thuộc đời sống tinh thân, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng danh dự, nhân phẩm) | Các qui tắc xử sự (việc được làm, phải làm, không được làm) | |
Hình thức thể hiện | Trong nhận thức, tình cảm con người. (điều chỉnh bằng lương tâm) | Văn bản qui phạm pháp luật | |
Phương thức tác động | Dư luận xã hội (người ta sợ dư luận xh hơn chính lương tâm bản thân mìn). | Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước |
1.4 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Không có pháp luật thì xã hội không có trật tự, ổn định→ không tồn tại và phát triển.
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật → phát huy được quyền lực của mình → kiểm soát được mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức, cơ quan.
- Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật sẽ đảm bảo:
- Tính dân chủ (vì phù hợp với lợi ích ý chí của nhân dân)
- Tính thống nhất (vì pháp luật có tính bắt buộc chung)
- Tính có hiệu lực (vì pháp luật có sức mạnh cưỡng chế)
- Để tăng cường pháp chế trong quản lí nhà nước phải: Xây dựng pháp luật; tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống; bảo vệ pháp luật.
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật:
- Có hệ thống pháp luật
- Tổ chức thực hiện pháp luật
- Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định ở các vản bản pháp luật → căn cứ vào các quy định này mà công dân thực hiện quyền của mình.
- Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình thông qua các văn bản luật.
- Công dân phải chấp hành pháp luật, tuyên truyền cho mọi người, tố cáo những người vi phạm pháp luật.
→ Như vậy: Pháp luật vừa quy định quyền công dân vừa quy định cách thức để công dân thực hiện.
2. Bài tập SGK và thực hành trắc nghiệm
Qua bài học này các em cần rút ra được các đặc trưng của pháp luật, bản chất của pháp luật. Rút ra cho mình những sự giống và khác nhau của pháp luật và đạo đức. Qua đó có thể nêu được vai trò của pháp luật. Thấy được tầm quan trọng của pháp luật để từ đó các em sẽ có một cách sống đúng với những qui định của pháp luật.
2.1. Bài tập SGK
Ngoài ra, các em hãy tham khảo cách Giải bài tập GDCD 12 Bài 1 ở cuối bài học
2.2. Bài tập trắc nghiệm
Cùng HỌC247 tham gia làm Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 có 10 câu hỏi để cũng cố kiến thức đã học.
-
Câu 1:
Pháp luật được hình thành trên cơ sở các:
- A. Quan điểm chính trị
- B. Chuẩn mực đạo đức
- C. Quan hệ kinh tế - xã hội
- D. Quan hệ chính trị - xã hội
-
Câu 2:
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là...
- A. 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – xã hội chủ nghĩa
- B. 4 – phong kiến - chủ nô – tư sản – xã hội chủ nghĩa
- C. 4 – chiếm hữu nô lệ – phong kiến – tư bản - xã hội chủ nghĩa
- D. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến - tư bản - xã hội chủ nghĩa
-
Câu 3:
Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp:
- A. Nhân dân lao động
- B. Giai cấp cầm quyền
- C. Giai cấp tiến bộ
- D. Giai cấp công nhân
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3. Hỏi đáp bài 1 GDCD
Trong quá trình học và thực hành trắc nghiệm, có vấn đề gì thắc mắc các em có thể đặt câu hỏi trong mục Hỏi đáp để được sự hỗ trợ từ cộng đồng HỌC247.
Các em hãy cùng tham khảo Bài 2. Thực hiện pháp luật
NONEBài học cùng chương
GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật GDCD 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo GDCD 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản GDCD 12 Ôn tập Công dân với pháp luật ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12
Toán 12
Lý thuyết Toán 12
Giải bài tập SGK Toán 12
Giải BT sách nâng cao Toán 12
Trắc nghiệm Toán 12
Hình học 12 Chương 3
Ngữ văn 12
Lý thuyết Ngữ Văn 12
Soạn văn 12
Soạn văn 12 (ngắn gọn)
Văn mẫu 12
Soạn Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12
Giải bài Tiếng Anh 12 (Mới)
Trắc nghiệm Tiếng Anh 12
Unit 9 Lớp 12 Deserts
Tiếng Anh 12 mới Unit 5
Vật lý 12
Lý thuyết Vật Lý 12
Giải bài tập SGK Vật Lý 12
Giải BT sách nâng cao Vật Lý 12
Trắc nghiệm Vật Lý 12
Ôn tập Vật lý 12 Chương 3
Hoá học 12
Lý thuyết Hóa 12
Giải bài tập SGK Hóa 12
Giải BT sách nâng cao Hóa 12
Trắc nghiệm Hóa 12
Hoá Học 12 Chương 5
Sinh học 12
Lý thuyết Sinh 12
Giải bài tập SGK Sinh 12
Giải BT sách nâng cao Sinh 12
Trắc nghiệm Sinh 12
Sinh Học 12 Chương 2 Tiến hóa
Lịch sử 12
Lý thuyết Lịch sử 12
Giải bài tập SGK Lịch sử 12
Trắc nghiệm Lịch sử 12
Lịch Sử 12 Chương 3 Lịch Sử VN
Địa lý 12
Lý thuyết Địa lý 12
Giải bài tập SGK Địa lý 12
Trắc nghiệm Địa lý 12
Địa Lý 12 VĐSD và BVTN
GDCD 12
Lý thuyết GDCD 12
Giải bài tập SGK GDCD 12
Trắc nghiệm GDCD 12
GDCD 12 Học kì 1
Công nghệ 12
Lý thuyết Công nghệ 12
Giải bài tập SGK Công nghệ 12
Trắc nghiệm Công nghệ 12
Công nghệ 12 Chương 3
Tin học 12
Lý thuyết Tin học 12
Giải bài tập SGK Tin học 12
Trắc nghiệm Tin học 12
Tin học 12 Chương 2
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 12
Tư liệu lớp 12
Xem nhiều nhất tuần
Video: Vợ nhặt của Kim Lân
Đề cương HK1 lớp 12
Video ôn thi THPT QG môn Toán
Video ôn thi THPT QG môn Sinh
Video ôn thi THPT QG môn Văn
Video ôn thi THPT QG môn Vật lý
Video ôn thi THPT QG Tiếng Anh
Video ôn thi THPT QG môn Hóa
Đàn ghi ta của Lor-ca
Tây Tiến
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX
Người lái đò sông Đà
Quá trình văn học và phong cách văn học
Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Ví Dụ Về Sử Dụng Pháp Luật Gdcd 12
-
Lý Thuyết GDCD 12: Bài 2. Thực Hiện Pháp Luật - Chi Tiết, Hay Nhất
-
Ví Dụ Về Sử Dụng Pháp Luật Gdcd 12 - Trần Gia Hưng
-
Bai 2 Thực Hiện Pháp Luật GDCD 12 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ví Dụ Về áp Dụng Pháp Luật GDCD 12 - Kinh Nghiệm Trader
-
GDCD 12 Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật - HOC247
-
Top 10 Ví Dụ Về Tuân Thủ Pháp Luật Gdcd 12 2022 - Thả Rông
-
Ví Dụ Về Vi Phạm Kỷ Luật Gdcd 12 - Thả Rông
-
Ví Dụ Về Vi Phạm Hình Sự Gdcd 12 - American-.vn
-
Bài 2. Thực Hiện Pháp Luật – GDCD 12: Thế Nào Là Vi Phạm Pháp ...
-
Top 9 Ví Dụ Về Sử Dụng Pháp Luật Gdcd 12 2022
-
Giáo án GDCD 12 Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật (tiết 1)
-
Thi Hành Pháp Luật Là Gì? Ví Dụ Về Sử Dụng Pháp Luật Gdcd 12
-
SGK GDCD 12 - Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật
-
Ví Dụ Thực Hiện Pháp Luật