GDN Là Gì? Tổng Quan Về Quảng Cáo Google Display Network
Có thể bạn quan tâm
TRANG CHỦ
GIỚI THIỆU
DỊCH VỤ
- Dịch Vụ Chăm Sóc Website - Content Website Chuẩn SEO
- Dịch Vụ Thiết Kế Website Chuẩn SEO
- Dịch Vụ Quảng Cáo Google Ads
- Dịch Vụ SEO
- Dịch vụ SEO Shopee và vận hành Shopee
- Dịch Vụ Xây Dựng Và Vận Hành Gian Hàng TMĐT Lazada
- Dịch Vụ Quảng Cáo Facebook Ads
- Dịch Vụ Thiết Kế Bộ Nhận Diện Thương Hiệu
BLOG
- Mẫu Thiết Kế Website
- Thiết Kế Website
- Google Ads
- Quán Lý Và Bán Hàng
- Thương Mại Điện Tử
- Quản Trị Doanh Nghiệp
- SEO
- Marketing Online
TUYỂN DỤNG
- Chương Trình Tuyển Dụng Internship Program For Future Leaders
- Tuyển Dụng Nhân Viên Sale Marketing(Account Executive)
- Tuyển Dụng Thực Tập Sinh Vị Trí Sale Marketing
- Tuyển Dụng Nhân Viên Digital Marketing
- Tuyển Dụng Thực Tập Sinh Digital Marketing
LIÊN HỆ
Liên hệ
sale@fagogroup.vn
Trang chủ
Messenger
Zalo
Danh mục
TRANG CHỦ GIỚI THIỆU DỊCH VỤ- Dịch Vụ Chăm Sóc Website - Content Website Chuẩn SEO
- Dịch Vụ Thiết Kế Website Chuẩn SEO
- Dịch Vụ Quảng Cáo Google Ads
- Dịch Vụ SEO
- Dịch vụ SEO Shopee và vận hành Shopee
- Dịch Vụ Xây Dựng Và Vận Hành Gian Hàng TMĐT Lazada
- Dịch Vụ Quảng Cáo Facebook Ads
- Dịch Vụ Thiết Kế Bộ Nhận Diện Thương Hiệu
- Mẫu Thiết Kế Website
- Thiết Kế Website
- Google Ads
- Quán Lý Và Bán Hàng
- Thương Mại Điện Tử
- Quản Trị Doanh Nghiệp
- SEO
- Marketing Online
- Chương Trình Tuyển Dụng Internship Program For Future Leaders
- Tuyển Dụng Nhân Viên Sale Marketing(Account Executive)
- Tuyển Dụng Thực Tập Sinh Vị Trí Sale Marketing
- Tuyển Dụng Nhân Viên Digital Marketing
- Tuyển Dụng Thực Tập Sinh Digital Marketing
Chat Face
Chat Zalo
Phone
Hotline: 0934014388
- Trang chủ
- Google Ads
- GDN là gì? Tổng quan về Quảng cáo Google Display Network
- 1. Quảng cáo Google Display Network là gì?
- 2. Ưu nhược điểm của quảng cáo hiển thị Google (Google Display Network)
- 3. Cách thức hiển thị của quảng cáo Google Display Network
- 4. Các định dạng quảng cáo Google mạng hiển thị
- 5. 3 loại chiến dịch hiển thị trong GDN
- 5.1 Chiến dịch hiển thị chuẩn
- 5.2 Chiến dịch hiển thị thông minh
- 5.3 Chiến dịch hiển thị quảng cáo trong Gmail
- 6. Lý do nên chọn GDN là gì?
- 6.1 Tiếp cận người dùng
- 6.2 Giảm bớt chi phí CPC
- 6.3 Nhiều mức giá để chọn lựa
- 6.4 Ads hình ảnh
- 6.5 Remarketing
- 7. Cách nhắm mục tiêu trong quảng cáo GDN
- 7. Thiếp lập chiến dịch chạy quảng cáo GDN
- 8. Mẹo chạy quảng cáo trên GDN (Google Display Network) hiệu quả
- Remarketing
- Tận dụng vị trí đặt banner
- Chiến lược đấu giá thầu thông minh
- Tạo ra các mẫu quảng cáo ở đủ định dạng khác nhau
- Đầu tư vào thông điệp trên banner
- Trang đích cần rõ ràng, kêu gọi chuyển đổi tốt
- 9. 3 lỗi chạy quảng cáo Google hiển thị (Google Display Network) cần tránh
- Kết hợp quảng cáo mạng hiển thị và Ads search
- Chồng nhiều phương pháp nhắm mục tiêu lên nhau
- Tốn quá nhiều ngân sách cho các app trò chơi di động
- Kết luận
DỊCH VỤ FAGOGROUP
DỊCH VỤ SEO
DỊCH VỤ SEO
DỊCH VỤ SEO SHOPEE VÀ VẬN HÀNH SHOPEE
DỊCH VỤ SEO SHOPEE VÀ VẬN HÀNH SHOPEE
DỊCH VỤ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH GIAN HÀNG TMĐT LAZADA
DỊCH VỤ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH GIAN HÀNG TMĐT LAZADA
DỊCH VỤ QUẢNG CÁO FACEBOOK ADS
DỊCH VỤ QUẢNG CÁO FACEBOOK ADS
DỊCH VỤ THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
DỊCH VỤ THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
Hằng năm, đế chế Google Display Network “ngốn” đến hàng triệu đô la từ các tập đoàn trên toàn thế giới. Để có thể đưa các sản phẩm, dịch vụ của mình tiếp cận đến nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu một cách tốt nhất, dịch vụ quảng cáo mang tên Google Display Network (gọi tắt là GDN) - quảng cáo hiển thị Google đã được cho ra đời và trở thành chiến dịch tiếp thị mang tính thiết yếu của nhiều doanh nghiệp.
Vậy thực ra GDN là gì? Vì sao nó lại hiệu quả đến như vậy? Những bước để có một chiến dịch GDN? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
1. Quảng cáo Google Display Network là gì?
Google Display Network (GDN) là một hệ thống mạng lưới khổng lồ bao gồm hơn 2 triệu trang web, hình ảnh, video, v.v được hiển thị trên Google.
Quảng cáo Google Display Network nghĩa là quảng cáo trên Mạng hiển thị của hệ thống này dưới dạng banner, giúp doanh nghiệp tiếp cận được trên 90% người đang sử dụng Internet.
Google Display Network
2. Ưu nhược điểm của quảng cáo hiển thị Google (Google Display Network)
Ưu điểm:
-
Giúp doanh nghiệp tiếp cận được đối tượng khách hàng chính xác hơn
-
Tăng phạm vi quảng bá đến nhiều đối tượng khác nhau trên nhiều nền tảng đa dạng
-
Chi phí quảng cáo phải chăng và có nhiều mức giá cho doanh nghiệp lựa chọn
-
Cho phép kết hợp hình ảnh của sản phẩm vào banner quảng cáo
Nhược điểm:
-
Quảng cáo hình ảnh trên Google có thể sẽ không chứa cùng loại sản phẩm hoặc dịch vụ trên trang web mà người dùng đang truy cập
-
Để chiến dịch quảng cáo hiển thị Google được đạt kết quả cao, bạn cần có nguồn kinh phí lớn
3. Cách thức hiển thị của quảng cáo Google Display Network
-
Hiển thị dạng văn bản: Chỉ bao gồm một dòng tiêu đề, một đường URL và hai dòng nội dung. Đây là dạng quảng cáo đơn giản nhất.
-
Hiển thị dạng hình ảnh: Được xem là dạng quảng cáo phổ biến và được ưa chuộng nhất. Doanh nghiệp thu hút sự chú ý của khách hàng bằng các banner sống động, được thiết kế thu hút.
-
Hiển thị đa phương tiện: Tùy thuộc vào đối tượng xem quảng cáo và cách họ tương tác, quảng cáo có thể hiển thị dưới dạng ảnh động hoặc một số dạng tương tác khác.
-
Hiển thị quảng cáo dạng video: Tương tự với dạng video Outstream của Google.
Các kiểu hiển thị GDN
4. Các định dạng quảng cáo Google mạng hiển thị
Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa hiệu suất quảng cáo hiển thị của mình thì việc thiết kế các hình ảnh banner với những tỉ lệ kích thước sao cho phù hợp với giao diện trên website mà mình muốn đăng ký quảng cáo là hết sức cần thiết.
Hiện nay, GDN cho phép người dùng quảng cáo bằng hình ảnh với 20 kích thước hiển thị khác nhau:
-
Hình vuông và hình chữ nhật
200 × 200 | Hình vuông nhỏ |
240 × 400 | Hình chữ nhật dọc |
250 × 250 | Hình vuông |
250 × 360 | Màn hình rộng gấp ba |
300 × 250 | Hình chữ nhật trong dòng |
336 × 280 | Hình chữ nhật lớn |
580 × 400 | Netboard |
-
Hình chữ nhật đứng
120 × 600 | Hình chữ nhật đứng |
160 × 600 | Hình chữ nhật cao và rộng |
300 × 600 | Quảng cáo nửa trang |
300 × 1050 | Thẳng đứng |
-
Hình chữ nhật dài
468 × 60 | Banner |
728 × 90 | Hình chữ nhật dài |
930 × 180 | Banner đầu trang |
970 × 90 | Hình chữ nhật dài lớn |
970 × 250 | Bảng billboard |
980 × 120 | Toàn cảnh |
-
Mobile
300 × 50 | Banner mobile |
320 × 50 | Banner mobile |
320 × 100 | Banner mobile lớn |
Kích thước file | Nhỏ hơn hoặc bằng 150KB |
Tuy quảng cáo dưới dạng hình ảnh được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhất, nhưng đây không phải là định dạng duy nhất mà bạn có thể ứng dụng khi quảng cáo mảng hiển thị Google. Trên thực tế, GDN cho phép người dùng quảng cáo trên nhiều nền tảng khác nhau như: Ads chữ, media và video.
-
Ads chữ: Tương tự như khi bạn dùng tính năng “Search” trên Google, mạng hiển thị Google chạy chữ dưới dạng Ads bao gồm một dòng tiêu đề và hai dòng nội dung. Đồng thời, tính năng này cũng giúp bạn tạo ra nhiều đường liên kết để click nhất.
Ads dạng nội dung
-
Ads media: Các thành phần có thể tương tác, hoạt họa hoặc Ads thay đổi tùy theo đối tượng và cách họ tương tác với Ads. Chẳng hạn Carousel chuyển động hàng loạt sản phẩm.
-
Ads video: Trở nên phổ biến khi Youtube có mặt trong Display Network. Bạn có thể dùng AdWords để đặt Ads cạnh video Youtube.
Ads dạng video
5. 3 loại chiến dịch hiển thị trong GDN
5.1 Chiến dịch hiển thị chuẩn
Đây là dạng chiến dịch hiển thị thủ công và cơ bản nhất của GDN. Bạn sẽ có toàn quyền kiểm soát về nhóm đối tượng mà quảng cáo của bạn hướng đến. Đây sẽ là chiến dịch hiển thị thích hợp nếu bạn đã biết chắc chắn nhóm khách hàng của bạn là ai và bạn muốn truyền tải thông điệp gì đến họ.
5.2 Chiến dịch hiển thị thông minh
Chiến dịch hiển thị thông minh cho phép bạn hiển thị quảng cáo ở nhiều định dạng trên Mạng hiển thị của Google. Do tính chất đáp ứng của quảng cáo, chúng cho phép nhà quảng cáo tiếp cận nhiều đối tượng và mục tiêu khác nhau mà không cần phải tạo nội dung, tùy chọn nhắm mục tiêu hoặc chiến lược giá thầu cho từng nhóm duy nhất.
Trong chiến dịch hiển thị truyền thống, nhà quảng cáo phải cung cấp cho công cụ nội dung theo từng định dạng và kích thước quảng cáo mà họ muốn đủ điều kiện tham gia phiên đấu giá. Tuy nhiên, Hiển thị thông minh thúc đẩy tính năng Tạo quảng cáo động để kết hợp các thành phần quảng cáo mà người quản lý cung cấp.
Hiển thị thông minh có nghĩa là ít thời gian hơn để tạo nội dung và ít thời gian hơn để kiểm tra các kết hợp nội dung, vì Google sẽ tự động thử nghiệm và tối ưu hóa định dạng quảng cáo cho bạn.
Chiến dịch hiển thị thông minh trên GDN
5.3 Chiến dịch hiển thị quảng cáo trong Gmail
Quảng cáo trong Gmail - còn được gọi là Quảng cáo được Gmail tài trợ - là những quảng cáo có trả tiền, tương tác mà nhà quảng cáo có thể phân phát trong hộp thư đến của khách hàng tiềm năng. Việc này giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng ở mức độ cá nhân và cụ thể hơn.
Chiến dịch hiển thị Quảng cáo trong Gmail có thể được tìm thấy tại đầu hộp thư đến, trong tab xã hội hoặc quảng cáo của bạn.
Giao diện hiển thị GDN trên Gmail
6. Lý do nên chọn GDN là gì?
6.1 Tiếp cận người dùng
Lợi ích đầu tiên và rõ ràng nhất của quảng cáo GDN là phạm vi tiếp cận của nó. Với hơn 2 triệu trang web trong mạng hiển thị, điều này làm tăng đáng kể khả năng hiển thị và tiếp cận các quảng cáo của bạn.
Khi sử dụng nền tảng Google Ads chuẩn, quảng cáo chỉ được hiển thị cho những người dùng truy cập Google và tìm kiếm các từ khóa nhất định. Còn với GDN, banner quảng cáo của bạn có thể được hiển thị cho những người dùng chưa bao giờ tìm kiếm từ khóa ấy. Đây rõ ràng là một lợi ích to lớn vì nó giúp tăng khả năng hiển thị của bạn và cuối cùng khiến quảng cáo của bạn được nhiều người xem hơn.
GDN có phạm vi tiếp cận đến hơn 90% người dùng
6.2 Giảm bớt chi phí CPC
So với nền tảng tìm kiếm mặc định của Google, CPC (viết tắt của Cost-Per-Click: giá mỗi lần nhấp chuột) trên GDN hầu như luôn rẻ hơn. Điều này có nghĩa là bạn vẫn có thể nhắm mục tiêu những người dùng quan tâm đến sản phẩm của bạn mà không phải trả các khoản phí phát sinh.
6.3 Nhiều mức giá để chọn lựa
Nếu như trước đây nhà quảng cáo phải trả phí trên mỗi lần click chuột PPC (pay-per-click) thì với GDN, bạn đã có thêm sự lựa chọn cho khoản thanh toán của mình. Đó gọi là CPM (cost-per-mile) - trả phí trên mỗi 1000 view. So với phương pháp truyền thống, CPM được nhiều nhà quảng cáo ưa dùng hơn vì nó khá tiết kiệm chi phí.
6.4 Ads hình ảnh
So với quảng cáo dạng văn bản đầy chữ thì quảng cáo trên mạng hiển thị Google với những banner, hình ảnh, video sinh động sẽ hấp dẫn người dùng Internet hơn rất nhiều.
Ads dạng hình ảnh thu hút, sống động
Những quảng cáo này không chỉ thỏa mãn trực quan của người xem mà khi được đặt trên đúng trang web, những quảng cáo trực quan này có thể tăng đáng kể tỷ lệ nhấp và thường nhận được chuyển đổi cao hơn so với quảng cáo văn bản.
6.5 Remarketing
Một trong những tính năng mạnh mẽ nhất trên mạng hiển thị của Google là quảng cáo tiếp thị lại của họ. Nếu bạn chưa bao giờ sử dụng quảng cáo tiếp thị lại trước đây, thì bạn đang bỏ lỡ. Chúng không chỉ giúp bạn tăng cơ hội có được khách hàng chuyển đổi mà còn rẻ một cách kỳ lạ.
7. Cách nhắm mục tiêu trong quảng cáo GDN
Như đã đề cập ở trên, Google Display Network có độ bao phủ khổng lồ có thể giúp quảng cáo của bạn tiếp cận được hơn 2 triệu website và hơn 90% người dùng. Việc này đồng nghĩa rằng quảng cáo của bạn có thể vươn đến mọi nơi trên thế giới mà chi phí thì thấp hơn quảng cáo trên phương tiện truyền thông đại chúng rất nhiều!
Một trong những đặc điểm tuyệt vời nhất của GDN đó là nó có thể “trưng bày” quảng cáo của bạn ở mọi giao diện mà người dùng Internet đang sử dụng như đọc báo, xem phim, chơi game hay lướt mạng xã hội.
GDN có thể “len lỏi” vào bất kỳ giao diện nào
Bí quyết để chiến dịch quảng cáo GDN của bạn có hiệu quả đó là bạn cần phải tìm cách để khách hàng biết đến quảng cáo của mình trong lúc họ đang cân nhắc và chưa ra quyết định mua cuối cùng, hoặc thậm chí họ còn chưa nghĩ đến việc họ sẽ cần đến nó.
Để thực hiện điều này, hãy cài đặt trong phần nhắm mục tiêu như sau:
-
Từ khóa
Đây là giải pháp giúp quảng cáo của bạn xuất hiện trên website của mạng hiển thị theo từ khóa trong quảng cáo. Công nghệ quét nội dung của Google sẽ nhận diện ngữ nghĩa của từ khóa trong quảng cáo rồi sắp xếp chúng vào những website có nội dung tương tự.
VD: Nếu người dùng Internet đang xem một bài viết trên website nói về “Xe hơi Toyota Camry 2007”, Google sẽ sắp xếp những quảng cáo liên quan như “Cho thuê xe Toyota Camry 2007 giá tốt”, v.v
GDN hiển thị ads theo từ khóa có liên quan
Sau khi bạn đã chọn từ khóa cho việc nhắm đối tượng mục tiêu của mình, GDN sẽ cho bạn hai lựa chọn cài đặt: theo đối tượng (audience) hoặc nội dung (content).
-
Cài đặt theo đối tượng (audience)
Nhắm mục tiêu Mạng hiển thị trên GDN cho phép bạn đặt vị trí hoặc thời điểm quảng cáo của bạn được hiển thị dựa trên các đặc điểm của đối tượng lý tưởng của bạn, chẳng hạn như sở thích cá nhân, độ tuổi hoặc giới tính của họ.
Điều này có nghĩa là quảng cáo của bạn có thể hiển thị trên các trang web liên quan đến doanh nghiệp của bạn hoặc cho những người dùng phù hợp với tiêu chí cụ thể mà bạn đã chỉ định.
-
Cài đặt theo nội dung (content)
Hệ thống của Google phân tích nội dung của mỗi trang web để xác định chủ đề trung tâm của nó, sau đó được đối sánh với quảng cáo của bạn bằng cách sử dụng từ khóa và lựa chọn chủ đề, nhắm mục tiêu theo ngôn ngữ và vị trí của bạn, lịch sử duyệt web gần đây của khách truy cập và các yếu tố khác.
Google Ads sử dụng tính năng nhắm mục tiêu theo ngữ cảnh khi một nhóm quảng cáo có từ khóa hoặc chủ đề và chiến dịch của nhóm quảng cáo đó được đặt để hiển thị quảng cáo trên Mạng hiển thị.
-
Nhân khẩu học
Được xem là một trong những phương pháp nhắm đối tượng mục tiêu hiệu quả nhất dựa trên những yếu tố: giới tính, tuổi tác, thu nhập, tình trạng hôn nhân, v.v
Nhắm mục tiêu theo nhân khẩu học giúp nhà quảng cáo nhắm mục tiêu đúng đối tượng. Quảng cáo dựa trên nhân khẩu học giúp làm giảm số lần hiển thị không cần thiết và tiết kiệm ngân sách bằng cách chỉ hiển thị quảng cáo cho những đối tượng có tiềm năng quan tâm cao hơn.
Nhắm mục tiêu theo Nhân khẩu học
-
Chủ đề
Chủ đề về cơ bản là danh mục của trang mà người dùng đang tìm kiếm. Không có chủ đề cụ thể, nhắm mục tiêu mặc định là "tất cả các chủ đề" và quảng cáo sẽ không được nhắm mục tiêu cụ thể.
Đương nhiên, các chủ đề có thể rất hữu ích cho quảng cáo hiển thị hình ảnh. Ví dụ: Nhà cửa -> Phòng ngủ -> Drap giường sẽ là một chủ đề tuyệt vời cho một công ty bán sản phẩm chăn drap giường.
Tương tự, bạn có thể quảng cáo cần câu và hộp câu cá cho những người đam mê câu cá trong Sở thích & Thời gian rỗi -> Ngoài trời -> Câu cá, vì những quảng cáo này sẽ có ý nghĩa khi xuất hiện trên các trang câu cá theo sở thích.
-
Vị trí đặt banner
Chọn vị trí trong website mà bạn muốn đặt banner của mình. Theo nghiên cứu cho thấy 80% người dùng sẽ có xu hướng xem thông tin nằm ở giữa hoặc ở góc phải màn hình.
Những vị trí đặt banner trên GDN
7. Thiếp lập chiến dịch chạy quảng cáo GDN
Bước 1: Tạo chiến dịch
Cách tạo chiến dịch mới
Bước 2: Lựa chọn mục tiêu
Cách chọn mục tiêu quảng cáo
Bước 3: Đặt địa điểm quảng cáo
Tại đây, bạn chọn vào Nhập một vị trí khác, sau đó nhập địa điểm mà bạn muốn quảng cáo của mình hiển thị đến hoặc loại trừ địa điểm đó
Cách chọn vị trí địa lý
Bước 4: Đặt giá thầu chạy quảng cáo mạng hiển thị
Cách chọn đấu thầu
Bước 5: Cài đặt nhóm quảng cáo thông điệp hoặc chủ đề cụ thể
Nhắm mục tiêu theo chủ đề
Bước 6: Đặt giá thầu nhóm quảng cáo
Tại bước này, bạn cần cân nhắc xem mình sẽ bỏ ra bao nhiêu chi phí cho quảng cáo. Đối với chiến dịch quảng cáo mạng hiển thị sẽ giúp bạn nhận được giá trị tối đa từ các chiến dịch bằng cách cách đặt mức giá phù hợp cho quảng cáo, có nhiều loại giá thầu bạn có thể sử dụng như:
-
CPC (chi phí mỗi nhấp chuột) nâng cao
-
CPA (giá mỗi chuyển đổi) mục tiêu
-
ROAS (lợi nhuận trên chi tiêu quảng cáo) mục tiêu
-
CPM (giá mỗi nghìn lần hiển thị)
-
Chi phí mỗi lần tương tác
-
CPC thủ công
Bước 7: Tạo quảng cáo GDN hiệu quả
Hoàn thành bước tạo chiến dịch
8. Mẹo chạy quảng cáo trên GDN (Google Display Network) hiệu quả
-
Remarketing
Những chuyên gia Marketing đều nhất trí rằng Remarketing (Tiếp thị lại) là một bước quan trọng khi bạn làm quen với quảng cáo mảng tiếp thị Google. Cơ bản, nó giúp theo dõi các trang web mà những khách hàng đã từng ghé thăm website của bạn rồi đặt banner quảng cáo trên đó.
Vì đây là những đối tượng đã từng “có quan tâm” đến website của bạn nên đây cũng là một tip giúp doanh nghiệp “nhắc nhở” và tăng nhận thức của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của mình.
Hình ảnh mô phỏng Remarketing
-
Tận dụng vị trí đặt banner
Vị trí được quản lý là phương pháp nhắm mục tiêu duy nhất cung cấp cho nhà quảng cáo quyền kiểm soát chi tiết đối với vị trí đặt quảng cáo của họ. Nếu bạn sử dụng các phương pháp như nhắm mục tiêu theo sở thích hoặc chủ đề, thì về cơ bản, Google sẽ thực hiện việc đưa ra quyết định cho bạn và đoán xem trang web nào có liên quan. Các vị trí được quản lý cho phép bạn chọn và chọn chính xác các trang web mà bạn muốn quảng cáo của mình được hiển thị.
-
Chiến lược đấu giá thầu thông minh
Vì màn hình là một không gian rộng lớn nên bạn cần phải cực kỳ cẩn thận khi quyết định giá đấu thầu vị trí đặt banner của mình. Các chuyên gia Marketing khuyên bạn nên bắt đầu với số tiền nhỏ mà bạn cảm thấy thoải mái khi thử nghiệm.
Đừng nên chọn vị trí có giá thấp nhất vì nó mang tính chuyển đổi không cao, từ đó kết quả đo lường cũng sẽ không chính xác. Thay vào đó, bạn hãy liên tục thử nghiệm các mẫu quảng cáo và vị trí khác nhau để quyết định cách target và giá thầu thích hợp cho mình.
-
Tạo ra các mẫu quảng cáo ở đủ định dạng khác nhau
Có một quảng cáo ở mọi định dạng là rất quan trọng do thực tế là một số trang web sẽ chỉ hỗ trợ một định dạng.
Một số người cho rằng chỉ nên quảng cáo ở dạng hình ảnh vì nó dễ gây sự chú ý và giúp thực hiện nhiệm vụ truyền tải thông điệp sống động hơn, nhưng các chuyên gia khuyên rằng bạn nên chuẩn bị sẵn ở cả dạng hình ảnh và văn bản.
Một số trang web chỉ cho phép quảng cáo dạng nội dung và nếu như bạn có chuẩn bị sẵn thì bạn sẽ dễ đấu thầu vị trí đó với mức giá tốt.
Các định dạng quảng cáo GDN
-
Đầu tư vào thông điệp trên banner
Nghe có vẻ hiển nhiên nhưng thông điệp trên banner đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc kêu gọi người xem CTA (call to action) bên cạnh phần hình ảnh bắt mắt.
Thông điệp trên banner tốt nhất nên ngắn gọn, dễ hiểu và tạo cảm xúc tích cực cho người xem.
-
Trang đích cần rõ ràng, kêu gọi chuyển đổi tốt
Trang đích là nơi nhà quảng cáo giải thích súc tích, rõ ràng về sản phẩm và dịch vụ mà mình đang cung cấp. Đồng thời, nó còn có chức năng kêu gọi chuyển đổi, khuyến khích người xem điền thông tin vào form mua hàng hoặc liên lạc đến nhà cung cấp qua hotline, email, mạng xã hội, v.v
Trang đích cần được trình bày mạch lạc, bố cục khoa học, mang tính thẩm mỹ cao. Cấu trúc AIDA được sử dụng khá rộng rãi cho việc trình bày trang đích.
9. 3 lỗi chạy quảng cáo Google hiển thị (Google Display Network) cần tránh
Kết hợp quảng cáo mạng hiển thị và Ads search
Khi bắt đầu chiến dịch quảng cáo Google, nhiều người cho rằng nên kết hợp cả Google DN và Ads search. Tuy nhiên trên thực tế đây lại là điều tối kỵ.
Nhiều khách hàng bối rối không hiểu tại sao tỷ lệ nhấp của họ quá thấp và ngân sách của họ đang bị tiêu hao, nhưng họ không nhận được bất kỳ chuyển đổi nào và điều này thường là do sai lầm khi quảng cáo trên cả hai mạng cùng một lúc.
Chồng nhiều phương pháp nhắm mục tiêu lên nhau
Như chúng ta đã thảo luận, có nhiều cách để thu hút đối tượng mục tiêu của bạn trong mạng hiển thị rộng lớn. Do quy mô lớn và đối tượng đa dạng của mạng, việc nhắm mục tiêu phù hợp là cần thiết và quan trọng.
Với rất nhiều tùy chọn để lựa chọn, một số nhà quảng cáo quyết định xếp các phương pháp chồng lên nhau. Ví dụ: vị trí, từ khóa, chủ đề, sở thích, v.v. và nghĩ rằng điều này sẽ làm giảm số lần hiển thị và nhấp chuột không đủ tiêu chuẩn.
Dùng nhiều cách nhắm mục tiêu chồng lên nhau
Trên thực tế, việc xếp lớp quá nhiều có thể gây ra rất nhiều vấn đề. Việc phân lớp quá mức có thể làm giảm đáng kể phạm vi tiếp cận, tác động tiêu cực đến kết quả và dẫn đến sự cố khi theo dõi phương pháp nào đang hoạt động hay không.
Tốn quá nhiều ngân sách cho các app trò chơi di động
Nền tảng game là một giao diện lý tưởng cho việc quảng cáo GDN. Người chơi được yêu cầu phải xem hết hoặc 30s của quảng cáo để có thể tiếp tục trò chơi của mình, cho nên nhiều doanh nghiệp đổ rất nhiều kinh phí cho việc quảng cáo GDN trên game, tin rằng điều này sẽ giúp quảng cáo của họ tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
GDN hiển thị trên giao diện game
Tuy có vẻ rất hấp dẫn nhưng trên thực tế nó không hề dễ dàng như vậy! Vì đối tượng chơi game có phần lớn là trẻ em. Trẻ em khi chơi game chúng thường bấm loạn xạ và vô tình bấm trúng quảng cáo của bạn. Và thế là bạn phải trả tiền cho cú click ấy mà người xem lại không phải đối tượng mà bạn muốn nhắm đến.
Kết luận
Google Display Network đã trở thành một bước ngoặc trong nền công nghiệp quảng cáo toàn cầu, giúp cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình với mức giá hợp lý. Mong rằng qua bài viết này, bạn đã có được nhiều kiến thức bổ ích cho mình trong những bước đầu làm quen với GDN.
Bạn là nhà quảng cáo và mong muốn tìm được một dịch vụ Google Display Network chất lượng cao? Hãy nhấn tại đây - FAGO Agency cung cấp dịch vụ thiết kế chiến lược quảng cáo hiển thị Google hiệu quả và kinh tế nhất dành cho bạn!
CHẠY QUẢNG CÁO GOOGLE SEARCH VÀ QUẢNG CÁO CHUYỂN ĐỔI GOOGLE SHOPPING
THÊM UY TÍN - THÊM NIỀM TIN - THÊM KHÁCH HÀNG - THÊM MỐI QUAN HỆ
Chúng tôi giúp cho doanh nghiệp của bạn tối đa hóa doanh thu và giảm chi phí quảng cáo. Quan trọng hơn là giúp bạn tối đa hóa ROI
LIÊN HỆ TƯ VẤNLIÊN HỆ NGAY
- 0934014388
- sale@fagogroup.vn
- 9:00 sáng - 8:00 tối
- HN: 2A/51/102 Hoàng Đạo Thành, Quận Thanh xuân, Hà Nội
- HCM: 26/1 Nguyễn Minh Hoàng, phường 12, Q.Tân Bình.
ĐĂNG KÝ YÊU CẦU GỌI LẠI
Chọn dịch vụ tư vấn Dịch Vụ Chăm Sóc Website - Content Website Chuẩn SEO Dịch Vụ Thiết Kế Website Chuẩn SEO Dịch Vụ SEO Dịch vụ SEO Shopee và vận hành Shopee Dịch Vụ Xây Dựng Và Vận Hành Gian Hàng TMĐT Lazada Dịch Vụ Quảng Cáo Facebook Ads Dịch Vụ Thiết Kế Bộ Nhận Diện Thương Hiệu ĐĂNG KÝ 0934014388 sale@fagogroup.vn DỊCH VỤ CHĂM SÓC WEBSITE - CONTENT WEBSITE CHUẨN SEO Dịch Vụ SEO Dịch vụ SEO Shopee và vận hành Shopee Dịch Vụ Xây Dựng Và Vận Hành Gian Hàng TMĐT Lazada Dịch Vụ Quảng Cáo Facebook Ads Dịch Vụ Thiết Kế Bộ Nhận Diện Thương Hiệu Chính sách bảo mật Chính sách thanh toán Chính sách bảo hành dịch vụFago Agency
KẾT NỐI
Bạn có muốn kết nối với tư vấn viên của chúng tôi? HủyKẾT NỐI
Bạn có muốn kết nối với Fago Agency? Hồ Chí Minh: 0934014388 Hà Nội: 0948231189 Zalo Hồ Chí Minh Zalo Hà Nội HủyKẾT NỐI NGAY VỚI CHÚNG TÔI
Đặng Thị Ngọc Thảo
0396838797
Lê Thị Hồng Diệu
0393480193
Nguyễn Anh Khoa
0914733370
Đoàn Phương Linh
0931805460
Từ khóa » Dịch Vụ Gdn
-
Dịch Vụ Quảng Cáo GDN
-
Quảng Cáo GDN | Dịch Vụ Quảng Cáo Google Display Network
-
GDN Là Gì ? Kiến Thức Quảng Cáo Google Display Network 2022
-
Giới Thiệu Về Quảng Cáo Google Display Network (Google GDN)
-
Dịch Vụ Quảng Cáo Google Display Network Trọn Gói - Á Châu Media
-
GDN Là Gì? Tổng Quan Về Google Display Network Cho Người Mới
-
DỊCH VỤ QUẢNG CÁO GOOGLE GDN - ISEO
-
Dịch Vụ Quảng Google Display Network Việt Nam - The7
-
Quảng Cáo GDN Treo Banner Trên Mạng Hiển Thị Google
-
Quảng Cáo GDN Là Gì? Cách Chạy Quảng Cáo GDN Mới Nhất 2021
-
Google Display Network - Công Ty Megaon
-
GDN Là Gì? Bỏ Túi Cách Tối ưu Quảng Cáo Google Display Network
-
Quảng Cáo Google Display Network (GDN) Là Gì ? Ưu Và Nhược điểm
-
GDN Là Gì? 7 Mẹo Chạy Quảng Cáo Google Display Network Hiệu Quả