Ghi Dữ Liệu Vào Bộ Nhớ EEPROM: - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ thuật >
- Điện - Điện tử - Viễn thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 92 trang )
Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửtruy cập dữ liệu vào bộ nhớ dữ liệu EEPROM. Bit WREN không được xóa bằng phầncứng.Sau khi quá trình ghi đã được khởi đọng thì nếu ta xóa bit WREN sẽ khôngảnh hưởng đến chu kỳ này. Bit WR sẽ bị chặn không cho lên 1 trừ khi bit WRENđược set.Khi hoàn tất chu kỳ ghi bit WR được xóa bởi phần cứng và bit cờ báo ngắthoàn thành xong quá trình ghi EEIF được set. Người dung có thể cho phép sự ngắthoặc kiểm tra bit này để biết quá trình ghi kết thúc . bit EEIF phải được xóa bằngphần mềm.Tuy rằng các bước ghi dữ liệu vào bộ nhớ EEPROM có nhiều bước và nhiềubit trên thanh ghi được để ý đến như vậy nhưng khi dùng C để làm việc với PIC thì tachỉ cần chú ý đến lệnh ghi : WRITE_EEPROM(address,x)Trong lệnh :write_eeprom(address,x)Address : địa chỉ của EEPROM ta cần ghiX : giá trị ta cần ghi (byte).52Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tử2.5.2. KHỐI HIỂN THỊa. Hình dáng và kích thước:Có rất nhiều loại LCD với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau, trên hình1 là hai loại LCD thông dụng.Hình 2.13: Hình dáng của LCD53Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửKhi sản xuất LCD, nhà sản xuất đã tích hợp chíp điều khiển (HD44780) bêntrong lớp vỏ và chỉ đưa các chân giao tiếp cần thiết. Các chân này được đánh số thứtự và đặt tên như bên dưới :Hình 2.14 : Sơ đồ chân của LCDb. Chức năng các chân:54Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVTChân số1TênVss2Vdd34VeeRs5R/w----------------------Chức năngChân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân này vớiGND của mạch điều khiểnChân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân nàyvới VCC=5V của mạch điều khiểnChân này dùng để điều chỉnh độ tương phản của LCD.Chân chọn thanh ghi (Register select). Nối chân RS với logic“0” (GND) hoặc logic “1” (VCC) để chọn thanh ghi.+ Logic “0”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IRcủa LCD (ở chế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉcủa LCD (ở chế độ “đọc” - read)+ Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệuDR bên trong LCD.Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write). Nối chân R/W vớilogic “0” để LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối với logic“1” để LCD ở chế độ đọc.55Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Đồ án chuyên ngành Điện tửTrường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT6E7-14DB0DB7----------------------Chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặtlên bus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xungcho phép của chân E.+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyểnvào(chấp nhận) thanh ghi bêntrong nó khi phát hiện một xung (high-to-lowtransition) của tín hiệu chân E.+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-to-high transition) ởchân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân Exuống mức thấp.Tám đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông tinvới MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này :+ Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, vớibit MSB là bit DB7.+ Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4tới DB7, bit MSB là DB756Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Đồ án chuyên ngành Điện tửTrường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửBảng 2.1: Chức năng của cán chân LCDc. Các thanh ghiChíp HD44780 có 2 thanh ghi 8 bit quan trọng : Thanh ghi lệnh IR (InstructorRegister) và thanh ghi dữ liệu DR (Data Register)- Thanh ghi IR : Để điều khiển LCD, người dùng phải “ra lệnh” thông qua támđường bus DB0-DB7. Mỗi lệnh được nhà sản xuất LCD đánh địa chỉ rõ ràng. Ngườidùng chỉ việc cung cấp địa chỉ lệnh bằng cách nạp vào thanh ghi IR. Nghĩa là, khi tanạp vào thanh ghi IR một chuỗi 8 bit, chíp HD44780 sẽ tra bảng mã lệnh tại địa chỉmà IR cung cấp và thực hiện lệnh đó.57Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửVD : Lệnh “hiển thị màn hình” có địa chỉ lệnh là 00001100 (DB7…DB0)Lệnh “hiển thị màn hình và con trỏ” có mã lệnh là 00001110- Thanh ghi DR : Thanh ghi DR dùng để chứa dữ liệu 8 bit để ghi vào vùngRAM DDRAM hoặc CGRAM (ở chế độ ghi) hoặc dùng để chứa dữ liệu từ 2 vùngRAM này gởi ra cho MPU (ở chế độ đọc). Nghĩa là, khi MPU ghi thông tin vào DR,mạch nội bên trong chíp sẽ tự động ghi thông tin này vào DDRAM hoặc CGRAM.Hoặc khi thông tin về địa chỉ được ghi vào IR, dữ liệu ở địa chỉ này trong vùng RAMnội của HD44780 sẽ được chuyển ra DR để truyền cho MPU. Bằng cách điều khiểnchân RS và R/W chúng ta có thể chuyển qua lại giữ 2 thanh ghi này khi giao tiếp vớiMPU. Bảng sau đây tóm tắt lại các thiết lập đối với hai chân RS và R/W theo mụcđích giao tiếp.RS00R/W0110Khi cầnGhi vào thanh ghi RS để ra lệnh cho thanh ghiĐọc cờ bận ở DB7 và giá trị của bộ đếm địa chỉ ởDB0-DB6Ghi vào thanh ghi DR58Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT11----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửĐọc dữ liệu từ DRTrong chương trính sử dụng LCD ở chế độ 4bit. Các lệnh được sử dụng: lcd_send_byte( BYTE address, BYTE n ) để điều khiển LCD vídụ như lệnh : lcd_send_byte(0,0x01) dùng để xóa màn hình,lcd_send_byte(0,0x08) để đưa con trỏ về đầu dòng thứ nhất… lcd_gotoxy(a,b) để đưa con trỏ về các vị trí mong muốn thộc cácdòng khác nhau của LCD. Lcd_gotoxy(x,1) đưa con trỏ về dòng1 vị trí x, vị trí x có thể từ 1->16 của LCD printf(lcd_putc,”…”): in một xâu ký tự ra màn hình.xâu ký tự cóđộ dài < 16 ký tự để LCD có thể hiển thị được đầy đủ lcd_putc(‘…’) : in một ký tự ra màn hình.2.5.3. Bàn PhímHình 2.15: Ma Trận 16 Phím59Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửThực hiện chức năng giao tiếp với vi điều khiển PIC 16F87, dùng để hiển thịnhập password, thay đổi password, mở khóa cửaSử dụng bàn phím ma trận 16 phímVới các phím số từ 0 =>9 và các phím chức năng mở cửa, khóa cửa, và đổi mậtkhẩu.Để kết nối với vi điều khiển thì ta treo 8 đầu vào của ma trận phím với trở treolên dương nguồn, với giá trị cảu trở treo là R8=4.7K.Dùng ma trận phím 4x4 giống như hình vẽ:60Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửHình 2.16 : Phím bấm sử dụng trong mạchChức năng các phím trên bàn phím :Phím A : Sau khi nhập password thì bấm phím A để mở cửa.61Đề Tài : Khóa Số Điện tử.Trường ĐHBK Đà Nẵng--Khoa ĐTVT----------------------Đồ án chuyên ngành Điện tửPhím B : Cửa sau khi mở thì bấm phím B để đóng lại.Phím C : Thay đổi mật khẩuPhím D :Phím OK dùng xác nhận thay đổi mật khẩu.Phím * và # : Khi gõ sai ký tự thì bấm * hoặc # để reset.2.5.4. Khối Điều Khiển Động Cơ Quay Thuận NghịchTa sử dụng IC chuyên điều khiển động cơ L293D :62Đề Tài : Khóa Số Điện tử.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Thiết kế mạch khóa số điện tử dùng password
- 92
- 3,331
- 11
- GA 5 tuan 3- buoi 2
- 12
- 333
- 0
- Bai soan tong hop tieu hoc lop 2 _Phan 2
- 109
- 1
- 0
- GA LỚP 5 TUẤN 16
- 31
- 428
- 0
- GA LỚP 1 TUẦN 20
- 22
- 402
- 0
- tiet 7 - Hang dang thuc(tiep theo)
- 17
- 613
- 0
- Việt Nam - Đất nước chúng ta
- 13
- 490
- 1
- GA LỚP 1 TUẦN 23
- 23
- 397
- 0
- 100 TRÒ CHƠI DÂN GIAN
- 50
- 1
- 0
- lóp tuan 5
- 35
- 301
- 0
- lop 1 tuan 6
- 30
- 186
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.63 MB) - Thiết kế mạch khóa số điện tử dùng password-92 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dữ Liệu Eeprom
-
EEPROM – Wikipedia Tiếng Việt
-
EEPROM Là Gì - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
EEPROM: Mọi Thứ Bạn Cần Biết Về Bộ Nhớ Này
-
Đọc Dữ Liệu EEPROM | Cộng đồng Arduino Việt Nam
-
Hướng Dẫn đầy đủ Về EEPROM - Thegioiic
-
Sự Khác Biệt Giữa EPROM Và EEPROM
-
[PDF] Bộ Nhớ Dữ Liệu EEPROM •______•______
-
Bộ Nhớ Dữ Liệu EEPROM - TaiLieu.VN
-
Trang 1, Bộ Nhớ Dữ Liệu EEPROM - Kilopad
-
Bài 8: Lưu Dữ Liệu Vào Bộ Nhớ EEPROM | Lập Trình Vi điều Khiển ...
-
Bộ Nhớ Dữ Liệu Eeprom
-
AVR: EEPROM Trong ATmega16 - DevIOT
-
Lưu Trữ Dữ Liệu Bộ Nhớ Flash 24LC01B-I / SN, Eeprom Nối Tiếp Vi ...
-
Bộ Nhớ Dữ Liệu EEPROM.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click