Giá Bán Dúi Giống , Ban Dui Giong , Dúi Thịt , Dui Thit , Dúi Má đào , Má đỏ

Chủ Nhật, 21 tháng 10, 2012

giá bán dúi giống , ban dui giong , dúi thịt , dui thit , dúi má đào , má đỏ

Giá bán con dúi giống

LIÊN HỆ : 0913.142434 CHÚNG TÔI CUNG CẤP VÀ VẬN CHUYỂN TOÀN QUỐC : Tiền Giang , Long An , Cần Thơ , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Đồng Nai - TP Biên Hòa , Bà Rịa - Vũng Tàu , TP Đà Lạt - Lâm Đồng , Bình Thuận , Ninh Thuận , Khánh Hòa , Bình Định , Phú Yên , Quảng Ngãi , Quảng Nam , Đà Nẵng , Thừa Thiên Huế , Vĩnh Phúc , Hậu Giang , Đồng Tháp , Cà Mau , Gia Lai - Kon Tum , Kiên Giang , Vĩnh Long , Trà Vinh , Bình Dương , Bình Phước , Tây Ninh , An Giang , Bắc Kạn , Bắc Giang , Bắc Ninh , Bến Tre , Cao Bằng , Đắk Lắc , Đắk Nông , Điện Biên , Gia Lai , Hà Giang , Hà Nam , Hà Tỉnh , Hải Dương , Hải Phòng , Hòa Bình , Hưng Yên , Kon Tum , Lai Châu , miễn phí TP HCM , Hà Nội , Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Bình , Quảng Trị , Thanh Hóa , An Giang , Bắc Giang , Bắc Kan , Bắc Ninh , Cao Bằng , Điện Biên , Hà Giang , Hà Nam , Hải Dương , Hưng Yên , Lai Châu , Lào Cai , Lạng Sơn , Nam Định , Ninh Bình , Phú Thọ , Quảng Ninh , Sơn La , Thái Bình , Thái Nguyên , Tuyên Quang , Vĩnh Phúc , Yên Bái

Đàn thú biết hôn nhau như người

Tổng hợp các chuyện lạ nhất từ trước đến nay giành cho bạn đọc. Đàn thú biết hôn nhau như người Điều lạ lùng là chúng có cách hôn hít giống với con người, ôm ấp, chạm môi, hay khi mãnh liệt nhất là lưỡi xoắn xuýt vào nhau.>> Hòn đảo của những động thực vật kì lạ >> Những kiểu dị ứng kỳ lạ của động vật Theo các nhà khoa học, nếu xét về loài động vật sống trên cạn, thì dúi đồng Bắc Mỹ là loài sống theo bầy đàn đông đúc nhất. Chúng sống trong những hang lớn dưới lòng đất, gọi là hang ngầm lớn.Hệ thống hang ngầm lớn nhất của một đàn dúi từng được biết đến, ước tính chứa trên 400 triệu cá thể dúi. Ta có thể tưởng tượng, có tới hàng trăm triệu hang được đào sâu vào lòng đất, rồi các hang này nối thông với nhau trong lòng đất như mạng nhện. Hình vẽ hang ổ của một gia đình dúi đồng cỏ Bắc Mỹ. Cứ như vậy, hệ thống “hang mạng nhện” này mở rộng trên một diện tích tới 65.000 km vuông. Có thể gọi đây là một vương quốc riêng của loài dúi đồng. So sánh một cách hình ảnh, thì đàn dúi này đông gần gấp rưỡi dân số nước Mỹ và hệ thống hang ổ của nó lớn bằng cả vùng Tây Bắc Việt Nam! Theo các nhà khoa học, sở dĩ hang ổ của chúng thông nhau và bầy đàn có số lượng lớn khủng khiếp như thế, là bởi đặc tính thích giao du của loài dúi đồng cỏ này. Trong tổng số đàn dúi 400 triệu con từng được ghi nhận, có hàng triệu gia đình dúi khác nhau. Mỗi gia đình dúi gồm một con đực và một đàn dúi cái, cùng cả ngàn dúi con. Dúi đực có nhiệm vụ thụ tinh và dúi cái làm công việc sinh đẻ, nuôi con. Ngoài ra, dúi đực còn có nhiệm vụ cảnh báo cho bầy đàn. Nó thường đứng bằng hai chân ở miệng hang để quan sát tứ phía. Khi thấy kẻ thù, nó phát ra tiếng kêu đặc trưng để cảnh báo bầy đàn chui tọt xuống hang.Cho dù hệ thống hang động của bầy dúi đồng lớn khủng khiếp như thế, nhưng mỗi gia đình dúi lại ra sức bảo vệ không gian riêng của mình. Chúng sẵn sàng chiến đấu với các gia đình bên cạnh để bảo vệ hang ổ. Tuy nhiên, chúng cũng vui vẻ chia sẻ sự đi lại qua hang ổ của hàng xóm. Top 100 câu chuyện lạ nhất từ trước đến nay được sưu tầm tại đây. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thì dúi đồng Bắc Mỹ là động vật hoang dã, nhưng lại thích thể hiện tình cảm ở chốn đông người. Hành động nổi loạn này của chúng chả khác gì con người.Các nhà khoa học thả 25 cặp dúi đồng cỏ vào công viên và nhận ra rằng, càng có đông người xem, cổ vũ, thì các cặp dúi đồng cỏ càng hôn nhau thắm thiết, mãnh liệt hơn. Điều lạ lùng là chúng có cách hôn hít giống với con người: Cũng ôm nhau, hôn chạm môi, rồi khi mãnh liệt nhất là lưỡi xoắn xuýt vào nhau.Loài dúi đồng cỏ được tìm thấy nhiều ở các đồng cỏ thấp của miền Tây nước Mỹ, kéo dài đến tận New Mexico. Chúng rất phổ biến ở Đông Montana, Tây Nam và Bắc Dakota, đến tận Texas và cực Đông Nam Arizona. Loài dúi đồng cỏ này ngủ vào buổi trưa ở trong hang để trốn cái nóng. Nó bò lên mặt đất và kiếm ăn vào lúc sáng và chiều. Những ngày mát mẻ, trời u ám, thì nó hoạt động cả ngày. Mùa đông, nó cũng không ngủ, nhưng hoạt động ít và ăn cũng ít. Tuy nhiên, giờ đây, với sự xuất hiện của con người, của sự ô nhiễm hóa học, môi trường sống của loài dúi đồng cỏ đang bị thu hẹp dần. Căn bệnh dịch hạch cũng đã giết hại hàng trăm triệu chú dúi. Thú săn của con người, rồi nỗ lực tiêu diệt loài dúi đồng cỏ cũng đã phát huy tác dụng khiến loài thú này mỗi ngày một suy giảm về số lượng. Những đàn dúi hàng trăm triệu con chỉ còn là câu chuyện quá khứ. Hiện tại, các nhà khoa học chỉ ghi nhận được những đàn dúi trên dưới vạn con, sống trên một diện tích chừng vài chục héc-ta. Môi trường sống càng thu hẹp, thì loài dúi này có tổ chức xã hội càng cao. Trong hang ổ khổng lồ ấy, cũng có trung tâm, giống như thành phố, gồm nhiều gia đình dúi san sát dưới lòng đất. Đi săn dúi đồng cỏ. Các khu vực lân cận thì thưa thớt “dân cư” hơn. Dúi đồng cỏ là loài ăn cỏ. 95% lượng thực phẩm nó ăn là các loại cỏ. Nó cũng ăn côn trùng, nhưng chỉ ăn với số lượng rất ít. Theo VTC News Những giống vật nuôi mới Tiềm năng từ con dúi Dúi là động vật thuộc họ gặm nhấm phân bố ở hầu khắp các vùng nước ta. Hình thù bên ngoài dúi không khác chuột là mấy nhưng khi trưởng thành trọng lượng của dúi có thể đạt 3kg/con. Thịt dúi thơm ngon và nhiều chất dinh dưỡng nên được ưa chuộng. Mấy năm trở lại đây, một số hộ dân ở tỉnh Vĩnh Phúc đã thuần hóa nuôi dưỡng thành công loài dúi, hứa hẹn mô hình phát triển kinh tế mang lại lợi nhuận cao. Ăn ít đẻ nhiều Theo sự giới thiệu của Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng – Tổng Thư ký các Hội Sinh học Việt Nam, chúng tôi tìm về tỉnh Vĩnh Phúc, địa phương có mô hình nuôi dúi sinh sản thành công từ nhiều năm nay. Vào thăm trang trại dúi lớn nhất Vĩnh Phúc của gia đình anh Dư Văn Hai, thôn Bản Long, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, chúng tôi không khỏi bất ngờ trước quy mô nuôi dúi của gia đình anh. Với hai khu trang trại rộng gần 10 ha, anh Hai dành toàn bộ để phục vụ đàn dúi hơn 1000 con. Vốn xuất thân từ một gia đình thuần nông nghèo, lớn lên lấy vợ, sinh con anh Hai đã nuôi trải qua đủ loại động vật trên đời. Anh rút ra một bài học kinh nghiệm, dù nuôi con gì nếu chúng ăn tốn ngũ cốc, nguy cơ dịch bệnh lại cao như hiện nay ít khi người chăn nuôi có được thành công bền vững. Năm 1999, tình cờ có người dân đi rừng đào được dúi đem bán, anh Hai mua về ăn thử thấy thịt dúi thơm ngon, da dúi dày và giòn như da lợn rừng song giá thành chỉ đắt hơn thịt bò một chút nên nảy sinh ý định nhân nuôi. Là động vật gặm nhấm, những tưởng nuôi dúi dễ như nuôi chuột đồng, không ngờ đưa vào chuồng được vài hôm là dúi của anh Hai chết như ngả rạ. Nhiều lần dúi con đẻ ra lớn lên được vài lạng đến 1kg nhưng chỉ một lần sơ suất cho thức ăn không đúng khẩu vị là đàn dúi lại lăn đùng ra chết. Hết lứa này đến lứa khác, số tiền anh Hai ném vào con dúi lên tới cả chục triệu đồng. Phải mãi đến năm 2003, khi nắm bắt được đặc tính, thức ăn của loài dúi anh Hai mới bước đầu có được thành công. Anh cho biết, dúi ăn rất ít, một tuần chỉ cần chăn một vài lần song một năm dúi đẻ được từ 2 - 4 lứa; mối lứa 3 - 5 con nên nuôi rất nhàn. Anh Hai mạnh dạn khẳng định, vị trí và tương lai của con dúi khác hoàn toàn so với nhím và dế. Nếu như mô hình nuôi dế “chết yểu” bởi không có đầu ra thương phẩm thì thịt dúi bao nhiêu cũng được nhà hàng, khách sạn tiêu thụ hết vì thịt dúi là đặc sản vừa ngon, vừa bổ hợp khẩu vị người Việt. Với con nhím, chủ yếu hiện nay bán giống là chính vì giá nhím thịt quá cao, con dúi lại khắc phục được nhược điểm của nhím bởi giá dúi giống và giá dúi thịt phải chăng, người tiêu dùng hoàn toàn có thể chấp nhận được làm thức hàng ngày. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, CLB Nuôi dúi của anh Hai đã có gần 30 thành viên, trước đây đều là thành viên của CLB nuôi dế, nhưng con dế không trụ được nên tất cả chuyển sang nuôi dúi và đang gặt hái được thành công to lớn. Hộ nào nuôi ít cũng vài trăm con dúi đẻ, nhiều như gia đình anh Dư Văn Hai số đàn dúi đẻ lên tới cả nghìn con. Tiếng lành đồn xa, người dân từ khắp nơi tò mò tới mua dúi giống và dúi thịt. Anh Hai cười bảo, tất cả người nuôi lẫn người ăn khi tới tìm hiểu về con dúi đều rất khoái với con vật này. Anh Hai cho hay, hiện CLB Dúi của Vĩnh Phúc đang nuôi hàng nghìn con dúi, đủ cung cấp dúi giống và dúi thịt cho thị trường với số lượng lớn, giá cả phải chăng. Nếu ai có nhu cầu, có thể liên hệ trực tiếp với anh Dư Văn Hai theo địa chỉ trên. Quy trình nuôi dúi Theo chia sẻ của anh Hai, nuôi dúi không biết cách rất khó thành công, nhưng khi đã nắm bắt được quy trình, kỹ thuật, tôn trọng đặc tính tự nhiên của loài dúi thì không nuôi con gì nhàn và đơn giản hơn. Với 10 năm kinh nghiệm nuôi dúi có lẻ, anh Dư Văn Hai vui vẻ phổ biến kinh nghiệm nuôi loài vật này cho người dân như sau: Chuồng nuôi dúi: Đặc tính ngoài tựu nhiên dúi luôn sống trong hang, đào đất nên chuồng nuôi cần rộng rãi, cao ít nhất 60 cm và phải chát để dúi không chạy mất. Sàn chuồng nên lát gạch để không bị hấp hơi nước và dúi không thể đào hang. Đặc biệt, chuồng dúi phải có mái che cẩn thận, không được để ánh sáng chiếu vào sẽ làm dúi bị mù hoặc bị dính nước mưa dúi sẽ chết. Chuồng nuôi mới xây xong phải để một khoảng thời gian mới đem thả đề phòng dúi liếm phải nước xi măng. Ngoài ra, phân dúi trong chuồng không cần phải dọn, mùa đông phân sẽ giữa ấm cho dúi còn mùa hè phân có chức năng làm mát. Thức ăn cho dúi: Dúi là loài gặm nhấm nên thức ăn của chúng chỉ nên dùng ba loại sau: Tre bánh tẻ, chít (bông lau) và mía. Các loại thức ăn này sẽ giúp dúi tiêu hóa tốt và mài bộ răng ngày nào cũng dài ra vài mi li mét của chúng. Đối với các loại thực ăn tinh bột như ngô, khoai, sắn… chỉ nên cho dúi ăn một tháng tối đa hai đến ba lần, nếu cho ăn nhiều dúi sẽ đi ngoài, cũng không được cho dúi ăn cỏ voi vì chúng sẽ bị chết vì tắc ruột. Chăm sóc dúi sinh sản: Tuổi thọ của dúi dao động 5 - 7 năm. Thời gian để dúi từ lúc sinh đến lúc đẻ là 32 tuần (8 tháng). Một năm dúi đẻ từ 2 - 4 lứa; mỗi lứa từ 2 - 6 con. Trước khi đẻ, dúi cái thường nằm riêng ra một góc chuồng, khi đó bà con nên tách dúi ra một ô chuồng riêng để tránh bị các con dúi khác tấn công. Anh Hai khuyến cáo, chỉ nên để lại tối đa 3 con dúi con để tránh việc chúng bú nhiều gây chết dúi mẹ. Tuy nhiên, anh lưu ý người dân nên để dúi con được ba ngày tuổi mới được sờ vào nếu không dúi mẹ sẽ cắn chết toàn bộ dúi con vì phải hơi người. Khi dúi con được 32 ngày tuổi tiến hành tách mẹ và xuất bán làm giống, nuôi đạt đến trọng lượng 2,5 – 3kg có thể đem làm thịt. MÔ HÌNH NUÔI DÚI SINH SẢN ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG Hiện nay, do vấn nạn săn bắt, dúi trong tự nhiên đang ngày một khan hiếm, không còn đủ để cung cấp cho thị trường, nhất là nhà hàng, khách sạn và các quán lẩu dúi. Chính vì vậy, chăn nuôi dúi dần dần trở thành mô hình chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Tiềm năng từ con Dúi: Dúi là động vật thuộc họ gặm nhấm phân bố ở hầu khắp các vùng nước ta. Hình thù bên ngoài dúi không khác chuột là mấy nhưng khi trưởng thành trọng lượng của dúi có thể đạt từ 2-3kg/con. Mấy năm trở lại đây, một số hộ dân ở thành phố Hồ Chí Minh đã thuần hóa nuôi dưỡng thành công loài dúi, hứa hẹn mô hình phát triển kinh tế mang lại lợi nhuận cao. Dúi được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Dúi là con nuôi mới, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại, con giống), thức ăn rẻ, dễ kiếm, tốn ít diện tích, ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro.Tuy nhiên, nghề nuôi dúi cũng đòi hỏi người nuôi phải nắm được đặc tính của loài dúi cũng như kỹ thuật nuôi theo khoa học, dúi ăn rất ít, một tuần chỉ cần chăn một vài lần song một năm dúi đẻ được từ 2 - 4 lứa; mối lứa 3 - 5 con nên nuôi rất nhàn. Trong những năm gần đây vị trí và tương lai của con dúi khác hoàn toàn so với nhím và dế. Nếu như mô hình nuôi nhím “chết yểu” bởi không có đầu ra thương phẩm thì thịt dúi bao nhiêu cũng được nhà hàng, khách sạn tiêu thụ hết vì thịt dúi là đặc sản vừa ngon, vừa bổ, hợp khẩu vị người Việt. Với con nhím, chủ yếu hiện nay bán giống là chính vì giá nhím thịt quá cao, con dúi lại khắc phục được nhược điểm của nhím bởi giá dúi giống và giá dúi thịt phải chăng, người tiêu dùng hoàn toàn có thể chấp nhận được. Quy trình nuôi Dúi: Nuôi dúi không biết cách rất khó thành công, nhưng khi đã nắm bắt được quy trình, kỹ thuật, tôn trọng đặc tính tự nhiên của loài dúi thì không nuôi con gì nhàn và đơn giản hơn. Cung cấp dúi giống, hướng dẫn kỹ thuật nuôi dúi, bao tiêu đầu ra

Tiền tỉ từ trang trại kì dị

nguyên Huân -Thứ Ba, 24/01/2012, 11:52 (GMT+7) Trang trại rộng chưa đến 2.000 m2, song là nơi cư trú của hàng ngàn con dúi, hơn trăm con hon cùng lúc nhúc rắn rết, cóc nhái, kỳ đà... Điều đặc biệt, tất cả các loài động vật mới nghe tên đã rùng mình ấy đều được nuôi bằng cách thức kỳ lạ, nhưng mang lại cho chủ nhân của chúng mỗi năm cả tỉ đồng. SỐNG ĐỘNG HƠN DISCOVERY Tôi là người rất thích xem chương trình thế giới động vật trên kênh truyền hình Discovery của Mỹ bởi sự sống động và chân thật. Nhưng tình cờ một lần được tham quan trang trại của anh Dư Văn Hai ở xã Minh Quang (Tam Đảo - Vĩnh Phúc) tôi thấy cách người đàn ông dân tộc Sán Dìu này tổ chức, sắp xếp mô hình chăn nuôi các con vật kỳ dị của mình còn chân thật và sinh động hơn Discovery gấp nhiều lần. Quả thực, những người yếu tim chắc không chịu nổi 5 phút khi bước chân xuống khu trang trại rùng rợn của anh Hai. Được bao quanh bằng hệ thống tường xây cao tới 5 mét có đầy đủ ao nước, cây cối, hang hốc rậm rạp um tùm như một khu rừng nguyên sinh. Dù đã chuẩn bị tinh thần từ trước, nhưng tôi suýt bắn tim ra khỏi lồng ngực, nhảy dựng lên khi có một con rắn bò nhột nhột qua chân. Chưa kịp hoàn hồn, ngẩng đầu lên lại thấy đàn rắn nhung nhúc đang quấn trên ngọn tre phi lủm bủm xuống ao chạy trốn khi thấy bóng dáng người Quờ tay bắt được một túm tới ba con rắn to bằng bụng tay, anh Hai cười trấn an tôi đừng sợ vì đây là giống rắn ráo không có độc. Chỉ tay lên giàn mướp có hàng chục con rắn đang phơi nắng, anh Hai cho biết, hiện trong khu vườn có khoảng 800 con rắn ráo lớn nhỏ, gần 100 con rắn hổ trâu, 260 con rắn hổ mang và hơn 2 tạ rắn mòng. Tất cả chúng đều sinh sống bằng bản năng hoang dã, tự kiếm ăn, giao phối và đẻ trứng, sinh con tại trang trại. Hàng năm, anh Hai chỉ việc lọc những con rắn trưởng thành đem bán đã thu về hơn 500 triệu đồng. Tôi thắc mắc, với diện tích chật hẹp và mật độ các loài dày đặc như vậy, nguồn thức ăn cho chúng ở đâu? Dẫn tôi ra góc vườn chất đầy gạch vụn, lật một vài tấm bê tông vỡ anh chỉ cho tôi thấy lổn nhổn cóc nhái đang nằm trú đông trong đó. Thì ra, anh Hai thu mua cóc nhái về thả xuống vườn, cóc nhái xuống ao đẻ trứng, rồi tự sinh sôi nảy nở là nguồn thức ăn cho rắn. Thỉnh thoảng, chập tối anh thắp bóng điện lên thu hút côn trùng về là cóc nhái có thức ăn trong cả tuần. Anh tâm sự: “Ngày trước, khi chưa áp dụng mô hình nuôi cóc nhái, mỗi năm tôi phải bỏ ra vài chục triệu đồng để mua thức ăn cho rắn, giờ tôi chẳng phải lo nữa vì cóc nhái tự sinh sản được khá nhiều. Với rắn mòng, tôi thả vài trăm con cá rô phi, chúng sinh sôi khắp ao nên chẳng bao giờ phải lo thức ăn”. Đang mải nói chuyện, bỗng âm thanh “kêu cứu” của một con nhái vang lên thảm thiết, theo bản năng tôi chạy về phía đó và thấy một chú rắn ráo khoảng nửa ký đang xơi tái một chú nhái. Với anh Hai, việc rắn săn mồi ở trang trại là chuyện thường ngày như cơm bữa, vào mùa hè thậm chí vợ chồng anh còn đau đầu, nhức óc vì nhái “kêu cứu” suốt ngày. Dùng máy ảnh ghi lại khoảnh khắc hiếm có ấy, tôi lại một phen nữa hồn xiêu phách lạc vì âm thanh “phì phì” phía sau. Thì ra tôi đã đánh động phải chỗ ở của lũ rắn hổ trâu nên chúng cảnh báo, vậy mà anh Hai không ngần ngại thò tay túm lên một con vằn vện từ đống gạch như bắt con lươn.
Anh Hai bắt con rắn hổ trâu như bắt một con lươn
Chỉ đến khi đối diện với loài rắn hổ mang tôi mới thấy anh Hai dùng đến gậy hỗ trợ. “Với loài rắn hổ mang thì không thể đùa được, một cái đớp của nó có thể lấy đi tính mạng mình trong phút chốc, không thì cũng phải mất vài chục triệu đồng để thay máu mới có cơ may sống sót. Bản thân tôi chân tay cũng chi chít sẹo đây”- anh Hai chia sẻ. CHỞ DÚI BẰNG ÔTÔ Sau khi tham quan tất cả bốn loài rắn có trong trang trại, anh Hai dẫn tôi đi xem các con vật nuôi khác cũng không kém phần rùng rợn. Đó là đàn kỳ đà hơn chục con, nặng cả yến luôn thè cái lưỡi đen tuyền đáng sợ không khác gì loài rồng Komodo bên đất nước Indonexia. Tiếp đó là đàn hon (có nơi gọi là don) hơn trăm con đang rúc vào mấy tấm pờrôximăng “ăn vụng” buồng chuối xanh chúng vừa tha được. Để tạo nguồn thức ăn cho hon, anh Hai trồng rất nhiều chuối, sắn và các cây ăn quả khác, hon tự kiếm ăn như ngoài tự nhiên. Lúc đầu, tôi cứ tưởng hon là nhím vì trông chúng rất giống nhau, sau nhìn kỹ thì thấy lông của hon dẹt và thân hình nhỏ hơn so với nhím, chỉ khoảng 4 - 5 kg/con. Trong khi người nuôi nhím đang lao đao vì giá xuống thấp anh Hai vẫn bán hon với giá 1,2 triệu đồng/kg mà luôn cháy hàng. Theo anh Hai, sở dĩ hon đắt như vậy vì nuôi chúng khó hơn nuôi nhím rất nhiều, thịt hon ngon hơn thịt nhím nên được khách hàng chuộng, hiện mỗi năm anh Hai vừa bán thịt vừa bán giống cũng thu về được hơn trăm triệu từ hon.
Từ việc bán dúi thịt và dúi giống, mỗi năm anh Hai thu về hơn tỉ đồngNhưng, đem lại nguồn thu nhập lớn nhất cho người đàn ông luôn đi trước và nghĩ khác mọi người này lại đến từ con dúi. Nhưng để sở hữu trang trại với 1.000 con dúi, hơn 1.000 con rắn và hàng trăm con vật giá trị khác, anh Hai nếm trải không biết bao nhiêu mùi vị của thất bại. Sinh năm 1969 trong gia đình nông dân nghèo, chưa học hết cấp một anh Hai đã phải bươn chải làm thuê kiếm sống, trải qua đủ các nghề từ đào vàng, xây dựng đến buôn bán nhưng không nghề nào bén duyên với anh. Chỉ đến khi bập vào nghề chăn nuôi các con đặc sản, người đàn ông này mới chịu ngồi lại một chỗ.
Ngày bắt đầu nuôi rắn theo phương thức hoang dã, anh Hai thấy đàn rắn thưa dần mà không biết nguyên nhân vì sao, trong khi trang trại được xây rất chắc chắn nên không có chuyện rắn bò ra ngoài. Mất cả ngày, đêm phục kích nằm chờ ngoài vườn, anh Hai mới tá hỏa phát hiện thủ phạm chính là lũ cá trê lai dưới ao. Hễ con rắn ráo nào cả gan bơi trên mặt ao, chỉ trong chớp mắt đã bị cá trê lôi tụt xuống nước xâu xé. Sau bận đó, anh Hai phải tát cạn ao bắt hết đám trê lai và chỉ dám thả các loại cá rô phi làm thức ăn cho rắn mòng.
Chị Đặng Thị Tám, vợ anh Hai nhớ, có lần anh đầu tư vào nuôi dế sau không bán được lỗ mấy trăm triệu đồng rồi nuôi nhím cũng đi tong cả trăm triệu. Và con dúi cũng từng lấy không ít mồ hôi nước mắt của vợ chồng anh, ngày mới nuôi dúi, do chưa có kinh nghiệm nên dúi lớn đến đâu là chết đến đấy. Cho ăn cỏ voi dúi chết, chuyển sang ăn khoai lang dúi cũng chết, cuối cùng anh Hai đã tìm được đúng thức ăn hoang dã của dúi để nuôi chúng là tre, chít và mía. Anh Hai chẳng ngần ngại cho biết, mỗi năm trang trại của anh cung cấp ra thị trường hơn 1.000 con dúi giống và hàng tạ dúi thương phẩm, thu về hơn tỉ đồng. Để nhân rộng mô hình nuôi dúi đến các địa phương, anh Hai bỏ ra gần 500 triệu đồng mua hẳn một chiếc ôtô con chuyên để chở dúi cho khách hàng khắp các tỉnh Bắc - Trung - Nam và thuê 8 nhân công trả lương từ 3 - 6 triệu đồng/tháng chuyên chăm nom dúi đẻ và chặt tre, mía cho dúi ăn hàng ngày. Tôi dám chắc, ai cũng sẽ "choáng" khi tham quan chuồng nuôi dúi của gia đình anh Hai. Hàng nghìn con dúi béo mũm mĩm chen chúc nhau trong một ô chuồng. Không thể ngờ, loài vật trông chẳng khác gì con chuột này mỗi năm mang về cho gia đình anh hơn tỉ đồng lợi nhuận, cộng 500 triệu tiền rắn, hơn 100 triệu tiền hon, vài chục triệu tiền kỳ đà, trang trại rộng chưa đầy 2.000 m2 của anh Dư Văn Hai thu về ngót nghét 2 tỉ đồng/năm. Ban con dui giong ở tại Tien Giang , Long An , Can Thơ , Bac Lieu , Soc Trang , Dong Nai - TP Bien Hoa , Ba Ria - Vung Tau , TP Đa Lat - Lam Dong , Binh Thuan , Ninh Thuan , Khanh Hoa , Binh Dinh , Phu Yen , Quang Ngai , Quang Nam , Da Nang , Thua Thien Hue , Vinh Phuc , Hau Giang , Dong Thap , Ca Mau , Gia Lai - Kon Tum , Kien Giang , Vinh Long , Tra Vinh , Binh Duong , Binh Phuoc , Tay Ninh , An Giang , Bac Kan , Bac Giang , Bac Ninh , Ben Tre , Cao Bang , Dak Lac , Dak Nong , Dien Bien , Gia Lai , Ha Giang , Ha Nam , Ha Tinh , Hai Duong , Hai Phong , Hoa Binh , Hung Yen , Kon Tum , Lai Chau , miễn phí TP HCM , Ha Noi , Ha Tinh , Nghe An , Quang Binh , Quang Tri , Thanh Hoa , An Giang , Bac Giang , Bac Kan , Bac Ninh , Cao Bang , Dien Bien , Ha Giang , Ha Nam , Hai Dương , Hung Yen , Lai Chau , Lao Cai , Lang Son , Nam Dinh , Ninh Binh , Phu Tho , Quang Ninh , Son La , Thai Binh , Thai Nguyen , Tuyen Quang , Vinh Phuc , Yen Bai Nghề nuôi dúi (15/12/2010 ) Con dúi có tên khoa học là Atherurus macrourus. Họ với nhím Hisricidae, bộ gặm nhấm Rodentia, nhóm thú. Hiện nay, nuôi Dúi là một mô hình chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Dúi trong tự nhiên đang khan hiếm dần do săn bắt nên hiện nay Dúi không đủ cung cấp cho thị trường. Dúi được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Giá dúi thương phẩm (còn sống nguyên con) trên thị trường Việt Nam hiện ở mức 160.000 đồng/kg. Dúi rất dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại, con giống, thức ăn), ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro. Dúi đẻ rất sai, một năm 4 lứa mỗi lứa 3- 6 con. Hiện nay giá Dúi giống trên thị trường là từ 200.000 - 300.000đ/kg. Trước nhu cầu của thị trường thì con dúi đang được bà con nông dân trên cả nước nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng đã đưa vào nuôi, tuy nhiên mô hình nuôi Dúi xuất hiện chưa nhiều mặc dù những mô hình nuôi Dúi mang lại hiệu quả kinh tế cao.Để giúp bà con nông dân tham khảo và có thể tổ chức nuôi, chúng tôi xin giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản nuôi Dúi: 1. Chuồng trại và dụng cụ nuôi: Dúi thích ánh sáng tán xạ, cho nên chuồng nuôi nên làm nửa sáng, nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp, tránh mưa tạt, gió lùa và nắng nóng, đảm bảo khô ráo, sạch sẽ và thoáng mát. Nền và sân chuồng nên tráng bằng bê tông dốc 1 - 2%, dày 8 - 10cm để dúi không đào hang chui ra ngoài và thoát nước… Xung quanh rào bằng lưới ô vuông hoặc B40, cao 1,0 - 1,5 m, phía trước có cửa ra vào thuận lợi. Mỗi ô chuồng nuôi 1 - 2 con chỉ cần khoảng 1m². Hệ thống cống rãnh thoát nước thiết kế ở phía sau, ngoài chuồng. Trong tự nhiên, dúi hay ở hang nên ta cũng có thể làm hang nhân tạo cho dúi (bằng tôn uốn cong hoặc bằng ống cống đường kính 30 - 40 cm) và để ở ngoài sân chơi để tiện vệ sinh. 2. Thức ăn: Thức ăn của dúi phong phú và đa dạng, bao gồm tất cả các loại rau, củ, quả, rễ cây, mầm cây ngọt bùi đắng chát… thức ăn tinh hỗn hợp, thức ăn bổ sung khoáng, sinh tố…, thức ăn động vật gồm: côn trùng, ốc, giun đất... Về khẩu phần thức ăn trung bình cho 1 con/ngày như sau: - Dúi 2 - 3 tháng tuổi: 50 - 100 g rau, củ quả; 5 - 10 g thức ăn hỗn hợp và 5 - 10 g lúa, ngô, đậu các loại. - Dúi 3 - 6 tháng tuổi: 100 - 250 g rau, củ, quả; 10 - 15 g thức ăn tổng hợp; 5 - 15 g thức ăn hạt thóc, đậu và 3 - 10 g khô dầu lạc, khô dầu dừa. - Dúi 6 - 9 tháng tuổi: 250 - 350 g rau, củ, quả; 15 - 30 g thức ăn tổng hợp; 15 - 30 g thức ăn hạt các loại và 10 - 20 g khô dầu lạc, khô dầu dừa. Có thể thay dầu dừa, dầu phộng bằng giun đất, côn trùng (kiến, mối, sâu, bọ...), thức ăn tinh hỗn hợp có thể dùng thức ăn viên dùng cho gà con, vịt con 1 tháng tuổi của các hãng chế biến thức ăn. Ta có thể điều chỉnh lượng thức ăn bằng cách quan sát, nếu sau 12 giờ cho ăn thấy dúi ăn hết thì bổ sung thêm, ngược lại nếu thức ăn còn thừa nhiều thì giảm bớt những lần cho ăn sau. Khi cho ăn đủ thức ăn rau, củ, quả tươi thì dúi không cần uống nước hoặc uống ít nước. Thức ăn còn thừa sau 12 giờ, bị úa vàng, chua, mốc phải bỏ đi, đảm bảo cho dúi thức ăn tươi, xanh, sạch đề phòng bệnh tiêu chảy, dúi sẽ khỏe mạnh ít dịch bệnh…Dúi thường chịu rét tốt hơn chịu nóng, nếu nóng trên 350C, cần có quạt thông gió cho thoáng mát. 3. Chăm sóc nuôi dưỡng và thu hoạch. Dúi giống để nuôi thường được 2 - 3 tháng tuổi, trọng lượng 1,5 - 2,0 kg/con, đã quen ăn các thức ăn do con người cung cấp trong điều kiện nuôi dưỡng nhân tạo. Trước khi bán thịt 30 - 40 ngày, vỗ béo cho dúi bằng cơm, tấm gạo, bắp xay 60 - 70% trộn với thức ăn đậm đặc hoặc thức ăn tinh hỗn hợp loại dùng cho gà con, vịt con 1 tháng tuổi 30 - 40%. Dúi tăng trọng rất nhanh và béo khỏe, có thể đạt 0,5 - 0,7 kg/tháng, bán được giá, cho hiệu quả kinh tế cao. 4. Phòng và chữa bệnh Để phòng bệnh cho dúi, chuồng trại phải đảm bảo khô ráo, sạch sẽ và thoáng mát, tránh mưa tạt, gió lùa, nắng nóng và không cần ánh sáng trực tiếp... con dúi là động vật hoang dã, mới được thuần hóa, sức đề kháng rất mạnh nên ít dịch bệnh. Tuy nhiên, dúi vẫn bị một số bệnh thông thường như bệnh ký sinh trùng ngoài da, bệnh đường ruột… * Bệnh ký sinh trùng ngoài da. Do ve, mò (1 loài ký sinh) cắn gây nên ghẻ lở, ta có thể dùng thuốc kháng sinh bôi hoặc dúi tự liếm cũng có thể khỏi. Để phòng bệnh, ta nên định kỳ vệ sinh sát trùng, tẩy uế chuồng trại và xung quanh 1 - 2 lần/tháng. * Bệnh đường ruột. Thường do khẩu phần thức ăn cung cấp không đầy đủ thành phần và giá trị dinh dưỡng nên dúi có thể bị tiêu chảy, trong trường hợp đó, ta có thể dùng thuốc điều trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn, nước uống đắng, chát như ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa... Để phòng bệnh tiêu chảy, không nên sử dụng các loại thức ăn hôi thối, ẩm mốc, khẩu phần thức ăn phải phong phú và đa dạng. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có trang trại của anh Dương Văn Phương -Thôn Lâm Xuyên – Tam Hồng – Yên Lạc – Vĩnh Phúc đang nuôi gần Giao hàng các tỉnh thành sau: Tiền Giang , Long An , Cần Thơ , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Đồng Nai - TP Biên Hòa , Bà Rịa - Vũng Tàu , TP Đà Lạt - Lâm Đồng , Bình Thuận , Ninh Thuận , Khánh Hòa , Bình Định , Phú Yên , Quảng Ngãi , Quảng Nam , Đà Nẵng , Thừa Thiên Huế , Vĩnh Phúc , Hậu Giang , Đồng Tháp , Cà Mau , Gia Lai - Kon Tum , Kiên Giang , Vĩnh Long , Trà Vinh , Bình Dương , Bình Phước , Tây Ninh , An Giang , Bắc Kạn , Bắc Giang , Bắc Ninh , Bến Tre , Cao Bằng , Đắk Lắc , Đắk Nông , Điện Biên , Gia Lai , Hà Giang , Hà Nam , Hà Tỉnh , Hải Dương , Hải Phòng , Hòa Bình , Hưng Yên , Kon Tum , Lai Châu , miễn phí TP HCM , Hà Nội , Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Bình , Quảng Trị , Thanh Hóa , An Giang , Bắc Giang , Bắc Kan , Bắc Ninh , Cao Bằng , Điện Biên , Hà Giang , Hà Nam , Hải Dương , Hưng Yên , Lai Châu , Lào Cai , Lạng Sơn , Nam Định , Ninh Bình , Phú Thọ , Quảng Ninh , Sơn La , Thái Bình , Thái Nguyên , Tuyên Quang , Vĩnh Phúc , Yên Bái Nuôi dúi, chi phí thấp, hiệu quả cao Dúi đều có thân hình ngắn, mắt nhỏ, tai nhỏ và đuôi ngắn. Chân ngắn và có móng vuốt. Răng rất khỏe, thích hợp cho việc đào hang và gặm thức ăn. Dúi trưởng thành có chiều dài thân 25 - 35 cm. Chiều dài đuôi 10 - 12 cm, đuôi không có lông. Trọng lượng 0,7 - 2 kg/con. Thức ăn Trong tự nhiên, dúi ăn chủ yếu rễ tre và măng tre. Ngoài ra, dúi còn ăn các loại hạt, củ, quả, thân cây mía... Khi nuôi trong môi trường nhân tạo cho dúi ăn mía và các loại củ, quả (dạng thô) là chủ yếu. Tập tính Trong tự nhiên, dúi sống chủ yếu ở rừng tre, tụ tập thành từng bầy, có con đầu đàn. Chúng tìm kiếm thức ăn vào ban đêm, ban ngày ngủ trong hang. Sinh sản Dúi cái mang thai 45 ngày. Lúc mới ra đời dúi con không có lông và chưa mở mắt. 24 ngày sau khi sinh dúi con mở mắt và vài tuần sau sẽ mọc lông. Sau 01 tháng ở với mẹ, dúi con trưởng thành và tự sống độc lập (sau đó dúi mẹ sẽ sinh sản lứa kế tiếp). Làm chuồng trại Mỗi ô chuồng rộng khoảng 0,5m2, xây tường cao 0.5m (dúi leo trèo kém), bên trong tô xi măng thật láng, nền bê-tông thật chắc. Mái che lợp lá, đảm bảo thông thoáng nhưng ít ánh sáng rọi vào chuồng. Bố trí làm chuồng ở khu yên tĩnh. Chưa phát hiện dịch bệnh xảy ra trên dúi khi nuôi. Mỗi năm dúi đẻ 3 - 4 lứa, mỗi lứa 1-5 con, nuôi con rất giỏi, hao hụt ít. Nên cho dúi ăn đầy đủ để chúng không đánh nhau và phá chuồng nuôi. Thị trường Dúi được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Giá dúi thương phẩm (còn sống nguyên con) trên thị trường Việt Nam hiện ở mức 400.000 đồng /kg. Dúi là con nuôi mới, dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp (chuồng trại con giống, thức ăn), ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro, hoa lợi khá. Nuôi dúi cũng là chương trình chăn nuôi góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và bảo tồn quỹ gen và đa dạng sinh học Việt Nam. máy photocopy , may photocopy

NUÔI DÚI “MAY TÚI ĐỰNG TIỀN”!

Hiện nay, do vấn nạn săn bắt, dúi trong tựnhiên đang ngày một khan hiếm, không còn đủđểcung cấp cho thịtrường, nhất là nhà hàng, khách sạn và các quán lẩu dúi. Chính vì vậy, chăn nuôi dúi dần dần trởthành mô hình chăn nuôi mang lại hiệu quảkinh tếcao cho người nông dân.

Tim năng tcon Dúi:

Dúi là động vật thuộc họgặm nhấm phân bốởhầu khắp các vùng nước ta. Hình thù bên ngoài dúi không khác chuột là mấy nhưng khi trưởng thành trọng lượng của dúi có thểđạt từ2-3kg/con. Mấy năm trởlại đây, một sốhộdân ởthành phốHồChí Minh đã thuần hóa nuôi dưỡng thành công loài dúi, hứa hẹn mô hình phát triển kinh tếmang lại lợi nhuận cao.

Dúi được xếp vào loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, mát, giàu đạm. Dúi là con nuôi mới, dễnuôi, chi phí đầu tưthấp (chuồng trại, con giống), thức ăn rẻ, dễkiếm, tốn ít diện tích, ít nhân công, vòng xoay vốn nhanh, ít rủi ro.Tuy nhiên, nghềnuôi dúi cũng đòi hỏi người nuôi phải nắm được đặc tính của loài dúi cũng nhưkỹthuật nuôi theo khoa học, dúi ăn rất ít, một tuần chỉcần chăn một vài lần song một năm dúi đẻđược từ2 - 4 lứa; mối lứa 3 - 5 con nên nuôi rất nhàn.

Trong những năm gần đây vịtrí và tương lai của con dúi khác hoàn toàn so với nhím và dế. Nếu như mô hình nuôi nhím “chết yểu” bởi không có đầu ra thương phẩm thì thịt dúi bao nhiêu cũng được nhà hàng, khách sạn tiêu thụhết vì thịt dúi là đặc sản vừa ngon, vừa bổ, hợp khẩu vịngười Việt. Với con nhím, chủyếu hiện nay bán giống là chính vì giá nhím thịt quá cao, con dúi lại khắc phục được nhược điểm của nhím bởi giá dúi giống và giá dúi thịt phải chăng, người tiêu dùng hoàn toàn có thểchấp nhận được.

Quy trình nuôi Dúi:

Nuôi dúi không biết cách rất khó thành công, nhưng khi đã nắm bắt được quy trình, kỹthuật, tôn trọng đặc tính tựnhiên của loài dúi thì không nuôi con gì nhàn và đơn giản hơn!

Chuồng nuôi dúi: Đặc tính ngoài tựu nhiên dúi luôn sống trong hang, đào đất nên chuồng nuôi không cần rộng rãi chỉ khoang mỗi chiều 50-60 cm, cao ít nhất 60 cm và phải chát để dúi không chạy mất. Sàn chuồng nên lát gạch để không bị hấp hơi nước và dúi không thể đào hang. Đặc biệt, chuồng dúi phải có mái che cẩn thận, không được để ánh sáng chiếu vào sẽ làm dúi bị mù hoặc bị dính nước mưa dúi sẽ chết. Chuồng nuôi mới xây xong phải để một khoảng thời gian mới đem thả đề phòng dúi liếm phải nước xi măng. Ngoài ra, phân dúi trong chuồng không cần phải dọn, mùa đông phân sẽ giữa ấm cho dúi còn mùa hè phân có chức năng làm mát.

Thức ăn cho dúi: Dúi là loài gặm nhấm nên thức ăn của chúng chỉ nên dùng một số loại sau: Tre bánh tẻ, chít (bông lau) mía gốc ngô,. Các loại thức ăn này sẽ giúp dúi tiêu hóa tốt và mài bộ răng ngày nào cũng dài ra vài mi li mét của chúng. Đối với các loại thực ăn tinh bột như ngô, khoai, sắn… chỉ nên cho dúi ăn một tháng tối đa hai đến ba lần, nếu cho ăn nhiều dúi sẽ đi ngoài, cũng không được cho dúi ăn cỏ voi vì chúng sẽ bị chết vì tắc ruột.

Chăm sóc dúi sinh sản: Tuổi thọ của dúi dao động 5 - 7 năm. Thời gian để dúi từ lúc sinh đến lúc đẻ là 32 tuần (8 tháng). Một năm dúi đẻ từ 2 - 4 lứa; mỗi lứa từ 2 - 6 con. Trước khi đẻ, dúi cái thường nằm riêng ra một góc chuồng, khi đó bà con nên tách dúi ra một ô chuồng riêng để tránh bị các con dúi khác tấn công. Khuyến cáo, chỉ nên để lại tối đa 3 con dúi con để tránh việc chúng bú nhiều gây chết dúi mẹ. Tuy nhiên, người dân nên để dúi con được ba ngày tuổi mới được sờ vào nếu không dúi mẹ sẽ cắn chết toàn bộ dúi con vì phải hơi người. Khi dúi con được 32 ngày tuổi tiến hành tách mẹ và xuất bán làm giống, nuôi đạt đến trọng lượng 2,5 – 3kg có thể đem làm thịt.

Cung cp dúi ging, hướng dn kthut nuôi dúi, bao tiêu đu ra!

Liên h:

- Trại 2: Địa chỉ: 159 ẤP 6 - PHƯỚC BÌNH - LONG THÀNH - ĐỒNG NAI.

ĐT: 0913142434 gặp HOÀNG – 0917.203099- gặp THANH

Kính chúc bà con chăn nuôi dúi thành đt!

Giao hàng các tỉnh thành sau: Tiền Giang , Long An , Cần Thơ , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Đồng Nai - TP Biên Hòa , Bà Rịa - Vũng Tàu , TP Đà Lạt - Lâm Đồng , Bình Thuận , Ninh Thuận , Khánh Hòa , Bình Định , Phú Yên , Quảng Ngãi , Quảng Nam , Đà Nẵng , Thừa Thiên Huế , Vĩnh Phúc , Hậu Giang , Đồng Tháp , Cà Mau , Gia Lai - Kon Tum , Kiên Giang , Vĩnh Long , Trà Vinh , Bình Dương , Bình Phước , Tây Ninh , An Giang , Bắc Kạn , Bắc Giang , Bắc Ninh , Bến Tre , Cao Bằng , Đắk Lắc , Đắk Nông , Điện Biên , Gia Lai , Hà Giang , Hà Nam , Hà Tỉnh , Hải Dương , Hải Phòng , Hòa Bình , Hưng Yên , Kon Tum , Lai Châu , miễn phí TP HCM , Hà Nội , Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Bình , Quảng Trị , Thanh Hóa , An Giang , Bắc Giang , Bắc Kan , Bắc Ninh , Cao Bằng , Điện Biên , Hà Giang , Hà Nam , Hải Dương , Hưng Yên , Lai Châu , Lào Cai , Lạng Sơn , Nam Định , Ninh Bình , Phú Thọ , Quảng Ninh , Sơn La , Thái Bình , Thái Nguyên , Tuyên Quang , Vĩnh Phúc , Yên Bái chim trĩ , chim trĩ giống , dạy kèm tại nhà , trung tâm dạy kèm , máy photocopygia sư , trung tâm gia sư , dạy kèmbàn làm việc , ghế văn phòng két sắt , tủ sắt , tủ tài liệu , tủ hồ sơ , két bạc , chim trĩ giống , chim tri giong , chim trĩ , chim tri gia sư , trung tâm gia sư , dạy kèm , chim trĩ , chim trĩ giống dạy kèm tại nhà , trung tâm dạy kèm bàn ghế ăn

quạt điện , quạt công nghiệp , quạt gắn trần , quạt máy , quạt thông ...

máy photo , máy photocopy , may photocopy , máy photocopy ...

máy đếm tiền , may dem tien

két sắt

quạt trần

tủ đông , tu dong

1 nhận xét:

  1. rafaellecaccialúc 00:22 4 tháng 3, 2022

    Casino Slot Machines - MapyROCasino Slot Machines are the perfect way to enjoy the 공주 출장마사지 excitement and excitement of Las Vegas. Play at the newest and most exciting 시흥 출장마사지 casinos in 오산 출장마사지 Vegas. Get 영주 출장샵 lucky! 진주 출장마사지

    Trả lờiXóaTrả lời
      Trả lời
Thêm nhận xétTải thêm... Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Lưu trữ Blog

  • ▼  2012 (2)
    • ▼  tháng 10 (2)
      • giá bán dúi giống , ban dui giong , dúi thịt , dui...
      • giá dúi giống dúi thịt , gia dui giong

Giới thiệu về tôi

Unknown Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Từ khóa » Dúi Má đỏ