Già Nhưng Vẫn Khỏe, MiG-21 Vẫn Là Niềm đam Mê Của Phương Tây
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
Thông thường, các máy bay chiến đấu có tuổi thọ không cao, nhưng có một trường hợp ngoại lệ là máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô.
- Ấn Độ: Việt Nam biến tiêm kích MiG-21 thành UAV, liệu có khả thi?
- Không quân Serbia xúc động chia tay lão tướng MiG-21 huyền thoại
Máy bay tiêm kích phản lực MiG-21 là mẫu máy bay nối tiếp trong chuỗi thành công của những máy bay tiêm kích phản lực của Liên Xô, bắt đầu từ máy bay tốc độ cận âm MiG-15, MiG-17 và trên tốc độ âm thanh là MiG-19.Đây là một máy bay chiến đấu có trọng lượng nhẹ, đạt được đến tốc độ Mach 2 với một động cơ phản lực đốt nhiên liệu phụ có công suất nhỏ, MiG-21 có tính năng tương đương với loại F-104 Starfighter của Mỹ và Dassault Mirage-III của Pháp.Sự ra đời của máy bay chiến đấu MiG-21 nhằm lấy lại thế cân bằng, đồng thời cung cấp một vũ khí chiếm ưu thế trên không hiệu quả. MiG-21 có thể đạt tốc độ trên Mach 2, được trang bị pháo 23mm bên trong và có khả năng mang 2-6 tên lửa. MiG-21 cũng có thể thực hiện vai trò tấn công mặt đất, tiêm kích này có thể mang theo một số lượng hạn chế bom và tên lửa.Từ năm 1959 đến năm 1985, Liên Xô đã sản xuất 10.645 chiếc MiG-21. Ấn Độ cũng sản xuất 657, Tiệp Khắc cũng sản xuất 194 chiếc theo giấy phép và chuyển giao công nghệ từ Liên Xô.Trung Quốc đã dựa trên thiết kế của MiG-21 để tạo ra phiên bản Chengdu J-7. Tổng cộng có khoảng 2.400 máy bay chiến đấu J-7 được sản xuất từ năm 1966 đến năm 2013. Với số lượng khổng lồ như vậy, MiG-21 đã trở thành máy bay chiến đấu siêu thanh được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử thế giới.Tại chiến trường Việt Nam, với lợi thế về kích thước và khả năng cơ động tốt, tấn công nhanh và rút lui nhanh, các máy bay MiG-21 biến tên lửa không đối không được trang bị trên tiêm kích Mỹ trở nên vô dụng trong không chiến.Tuy vậy, MiG-21 chưa từng tham chiến trong cuộc chiến giữa khối NATO và khối Warsaw, nhưng được sử dụng rộng rãi trong các cuộc chiến tranh khắp Trung Đông. Các máy bay chiến đấu-ném bom MiG-21 của lực lượng Phòng vệ Israel đã tàn phá các căn cứ của Ai Cập và Syria trong cuộc không kích mở màn của Chiến tranh 6 ngày.Số lượng MiG-21 trong biên chế của Liên Xô bắt đầu giảm vào cuối những năm 1980 - 1990 và được thay thế bằng các mẫu hiện đại hơn. Tuy nhiên, nhiều lực lượng không quân vẫn tiếp tục sử dụng MiG-21 do Trung Quốc sản xuất và các biến thể của nó.Dòng máy bay này đã phục vụ trong lực lượng không quân khoảng 40 nước trên thế giới kể từ năm 1960. Trung Quốc, Nga và Ukraine vẫn tiến hành bảo dưỡng và nâng cấp các máy bay hiện có. Hiện nay, MiG-21 vẫn đang còn trong biên chế lực lượng không quân 18 nước trên thế giới, trong đó có hai thành viên NATO là Romania và Croatia.Những chiếc MiG-21 đang được sử dụng ngày nay có nhiều điểm khác biệt so với phiên bản 1959. Được trang bị nhiều vũ khí hiện đại và tinh vi hơn, chẳng hạn như tên lửa R-60 AAM, Magic-2 và Python. Nâng cấp thiết bị điện tử cải thiện radar và thông tin liên lạc, khiến MiG-21 vẫn rất đáng sợ khi đối đầu với các máy bay hiện đại.Hiện tại, Trung Quốc đã ngừng sản xuất J-7. Các máy bay J-7 đã được chuyển giao cho các nhiệm vụ quốc phòng và huấn luyện địa phương. Croatia và Romania cũng sẽ thanh lý các máy bay MiG-21 trong vòng 5 năm tới.Sau một loạt tai nạn, cuối cùng Ấn Độ cũng đã cho nghỉ hưu những chiếc MiG-21 của mình. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là sự kết thúc của MiG-21.Nhiều mẫu máy bay J-7 và MiG-21 vẫn còn được phục vụ trong một thời gian khá dài. Bangladesh đã mua hàng chục chiếc J-7 cuối cùng vào năm 2013 và sẽ tiếp tục sử dụng chiếc máy bay này trong thời gian dài.
Máy bay tiêm kích phản lực MiG-21 là mẫu máy bay nối tiếp trong chuỗi thành công của những máy bay tiêm kích phản lực của Liên Xô, bắt đầu từ máy bay tốc độ cận âm MiG-15, MiG-17 và trên tốc độ âm thanh là MiG-19. Đây là một máy bay chiến đấu có trọng lượng nhẹ, đạt được đến tốc độ Mach 2 với một động cơ phản lực đốt nhiên liệu phụ có công suất nhỏ, MiG-21 có tính năng tương đương với loại F-104 Starfighter của Mỹ và Dassault Mirage-III của Pháp. Sự ra đời của máy bay chiến đấu MiG-21 nhằm lấy lại thế cân bằng, đồng thời cung cấp một vũ khí chiếm ưu thế trên không hiệu quả. MiG-21 có thể đạt tốc độ trên Mach 2, được trang bị pháo 23mm bên trong và có khả năng mang 2-6 tên lửa. MiG-21 cũng có thể thực hiện vai trò tấn công mặt đất, tiêm kích này có thể mang theo một số lượng hạn chế bom và tên lửa. Từ năm 1959 đến năm 1985, Liên Xô đã sản xuất 10.645 chiếc MiG-21. Ấn Độ cũng sản xuất 657, Tiệp Khắc cũng sản xuất 194 chiếc theo giấy phép và chuyển giao công nghệ từ Liên Xô. Trung Quốc đã dựa trên thiết kế của MiG-21 để tạo ra phiên bản Chengdu J-7. Tổng cộng có khoảng 2.400 máy bay chiến đấu J-7 được sản xuất từ năm 1966 đến năm 2013. Với số lượng khổng lồ như vậy, MiG-21 đã trở thành máy bay chiến đấu siêu thanh được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử thế giới. Tại chiến trường Việt Nam, với lợi thế về kích thước và khả năng cơ động tốt, tấn công nhanh và rút lui nhanh, các máy bay MiG-21 biến tên lửa không đối không được trang bị trên tiêm kích Mỹ trở nên vô dụng trong không chiến. Tuy vậy, MiG-21 chưa từng tham chiến trong cuộc chiến giữa khối NATO và khối Warsaw, nhưng được sử dụng rộng rãi trong các cuộc chiến tranh khắp Trung Đông. Các máy bay chiến đấu-ném bom MiG-21 của lực lượng Phòng vệ Israel đã tàn phá các căn cứ của Ai Cập và Syria trong cuộc không kích mở màn của Chiến tranh 6 ngày. Số lượng MiG-21 trong biên chế của Liên Xô bắt đầu giảm vào cuối những năm 1980 - 1990 và được thay thế bằng các mẫu hiện đại hơn. Tuy nhiên, nhiều lực lượng không quân vẫn tiếp tục sử dụng MiG-21 do Trung Quốc sản xuất và các biến thể của nó. Dòng máy bay này đã phục vụ trong lực lượng không quân khoảng 40 nước trên thế giới kể từ năm 1960. Trung Quốc, Nga và Ukraine vẫn tiến hành bảo dưỡng và nâng cấp các máy bay hiện có. Hiện nay, MiG-21 vẫn đang còn trong biên chế lực lượng không quân 18 nước trên thế giới, trong đó có hai thành viên NATO là Romania và Croatia. Những chiếc MiG-21 đang được sử dụng ngày nay có nhiều điểm khác biệt so với phiên bản 1959. Được trang bị nhiều vũ khí hiện đại và tinh vi hơn, chẳng hạn như tên lửa R-60 AAM, Magic-2 và Python. Nâng cấp thiết bị điện tử cải thiện radar và thông tin liên lạc, khiến MiG-21 vẫn rất đáng sợ khi đối đầu với các máy bay hiện đại. Hiện tại, Trung Quốc đã ngừng sản xuất J-7. Các máy bay J-7 đã được chuyển giao cho các nhiệm vụ quốc phòng và huấn luyện địa phương. Croatia và Romania cũng sẽ thanh lý các máy bay MiG-21 trong vòng 5 năm tới. Sau một loạt tai nạn, cuối cùng Ấn Độ cũng đã cho nghỉ hưu những chiếc MiG-21 của mình. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là sự kết thúc của MiG-21. Nhiều mẫu máy bay J-7 và MiG-21 vẫn còn được phục vụ trong một thời gian khá dài. Bangladesh đã mua hàng chục chiếc J-7 cuối cùng vào năm 2013 và sẽ tiếp tục sử dụng chiếc máy bay này trong thời gian dài.Tin tài trợ
-
Công nghệ CMC dự kiến phát hành 21 triệu cổ phiếu trả cổ tức
Vì sao TCM bị Tổng Cục Hải quan phạt hơn 1,79 tỷ đồng?
Bách Hoá Xanh mang về 37.400 tỷ cho MWG trong 11 tháng
-
Tasco lên kế hoạch huy động 500 tỷ đồng trái phiếu
DIG tiếp tục thoái vốn tại công ty con
Vi phạm về công bố thông tin, Apec Finance bị phạt tiền 92,5 triệu đồng
-
Nhà sản xuất show 'Anh trai' nói gì về việc cổ phiếu tăng trần 5 phiên?
Đồng Nai: Liên danh Trường Gia Phát-Thành Công trúng gói xây lắp trường Nguyễn Thái Bình
Petrosetco ước lãi năm 2024 cao nhất trong 3 năm trở lại đây
Tin tức Quân sự mới nhất
-
Hải quân Nhật Bản nhận khinh hạm Mogami với tốc độ 'nhanh chóng mặt'
-
Su 57 của Nga bất ngờ xuất hiện chi tiết khiến Mỹ lo ngại
-
Quân đội Ukraine đặt nhiều hy vọng nhưng F-16 đã đi đâu?
-
Quân Ukraine đốt tăng Abrams của Mỹ ở Kursk như đốt diêm
-
Tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới của Pháp chính thức 'nghỉ hưu'
-
Top 10 quốc gia sở hữu hạm đội tàu ngầm lớn nhất thế giới
Tin hình ảnh mới
-
"Giải mã" Singapore, ĐT Việt Nam thoáng cửa vào chung kết AFF Cup 2024
-
Bất ngờ phát hiện 'quái thú' đang vật lộn với chiếc bụng phình to
-
Đại lộc Trời ban, 4 con giáp đầu năm 2025 trả sạch nợ nần
-
Hé lộ thu nhập khủng của bạn gái tin đồn Văn Thanh
-
Lọ Lem hoá thân cô bé bán diêm với tóc bạch kim lạ lẫm
-
Tài xế xích lô chở Sơn Tùng bất ngờ trở thành hot Face
-
Thiều Bảo Trâm khoe đôi chân như kiếm Nhật khiến netizen khó rời mắt
-
Hải quân Nhật Bản nhận khinh hạm Mogami với tốc độ 'nhanh chóng mặt'
-
Em gái Tây Nguyên sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, sắc sảo
-
Vũ khí đáng sợ của chiến binh Ethiopia thời xưa
-
Nhặt được 'cục đá lạ', ngư dân đổi đời sau một đêm
-
Thí sinh có chiều cao “khủng” ở Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024
Từ khóa » Tốc độ Mig 21
-
Mikoyan-Gurevich MiG-21 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thảo Luận:Mikoyan-Gurevich MiG-21 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sức Mạnh đáng Gờm Của Bảo Vật Quốc Gia MiG-21 - Zing
-
Khám Phá Tiêm Kích MIG 21 Của Anh Hùng Phạm Tuân Bắn Nổ B52 Mỹ
-
Chi Tiết độc Lạ Trên Những Chiếc MiG-21 đầu Tiên Việt Nam Tiếp Nhận
-
Ấn Độ Sẽ Thôi Dùng Máy Bay MiG-21 Từ Năm 2025?
-
Chiến đấu Cơ Nào Sống Dai Nhất Lịch Sử? - Tiền Phong
-
Khám Phá Thành Tích Máy Bay MiG-21 Trên Thế Giới - YouTube
-
MiG-21 Của Việt Nam Từng Cất Cánh Bằng Cách Vô Cùng độc đáo
-
Nguyễn Hồng Nhị - Phi Công đầu Tiên Dùng MiG-21 Tiêu Diệt Máy ...
-
Tự Hào Là Phi Công MiG-21 đào Tạo Từ Liên Xô
-
Ngắm 17 Máy Bay Tốc độ Nhất Trong Lịch Sử
-
Lật Lại Vụ Israel Hạ 5 Tiêm Kích MiG-21 Liên Xô Trong Không đầy 3 Phút
-
Mô Hình Máy Bay MIG 21 1:72 | Shopee Việt Nam
-
“Ẩn Số” Không Quân Việt Nam Trong Chiến Dịch Linebacker II
-
Romania đắp Chiếu Toàn Bộ Tiêm Kích MiG-21 - VnExpress
-
MiG-21 Không Người Lái ở Việt Nam. Ý Tưởng Hợp Lý Hay Là điều ...
-
MiG-21 - Chiến đấu Cơ Siêu Thanh Chiến Thuật ổn định Nhất Thế Giới
-
Mig 21 Việt Nam: Nỗi Khiếp Sợ Một Thời Của Không Quân Mỹ