Giá Trị Văn Hóa Trong Trang Phục Truyền Thống Của Người Bahnar, Jrai

Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa học xã hội
  4. >>
  5. Văn hóa - Lịch sử
Giá trị văn hóa trong trang phục truyền thống của người Bahnar, Jrai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.96 KB, 4 trang )

Giá trị văn hóa trong trang phụctruyền thống của người Bahnar, JraiThS. VŨ THỊ HUYỀN LY1ThS. HỒNG THỊ THANH HƯƠNG2Gia Lai là mảnh đấtnằm ở phía bắc củaTây Ngun, nơi đâycó nền văn hóa của hai tộcngười bản địa: Bahnar và Jraigắn với văn hóa và âm nhạccồng chiêng, các lễ hội dângian, trong đó khơng thểthiếu những sắc màu rực rỡcủa trang phục truyền thống.1. Đặc điểm trang phụctruyền thống của ngườiBahnar, JraiTrang phục truyền thốngcủa người Bahnar, Jrai gồm áovà váy dành cho nữ, áo và khốdành cho nam. Ngồi ra, còncó một số vật dụng đi kèm nhưtấm chồng, khăn đội đầu, đồtrang sức (hoa tai, vòng cổ,vòng tay,...).1.1. Trang phục truyềnthống của người BahnarÁo của phụ nữ Bahnar cóhai loại: áo có tay hoặc khơngcó tay, có hai màu, một là áocó nền đen hoặc chàm với hoavăn màu trắng, đỏ, vàng, hai làáo có nền đen hoặc chàm vớihoa văn màu trắng. Phụ nữBahnar khi mặc áo dài tay thìống tay áo ln để ngỏ, bngthõng từ vai xuống trơng rấtdun dáng.Váy của phụ nữ Bahnarthường ngắn trên mắt cáchân váy là một tấm vải dệttừ sợi bơng, có màu đen hoặcxanh (chàm), có sọc, hoa vănở ngang thân và gấu cùng vớimiếng đáp dệt hoa văn ở giữatấm vải. Khi mặc tấm vải đượcquấn quanh thân dưới, từ eotrở xuống, rồi buộc túm phíatrước và giắt vào cho chặt, lúcmặc miếng đáp dệt hoa vănsẽ nằm ở phần mơng. Ngồira còn có một mảnh vải nhỏvà dài, dệt hoa văn rất đẹp cóchiều dài khoảng 2,3m, chiềurộng khoảng 20cm - 25cm,được quấn quanh bụng hoặcmay liền vào váy. Khi mặc dảihoa văn này được thả bngxuống hai bên hơng nhằmtăng thêm vẻ đẹp và dundáng cho người phụ nữ. Đểtăng thêm vẻ đẹp và giữ váycho chặt, phụ nữ Bahnar buộc————————(1)Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Gia Lai(2)Ban Tun giáo tỉnh ủy Gia Laithêm những chiếc vòng đồngxung quanh bụng. Đây cũngchính là nơi để họ gài tẩu hútthuốc vào.Trang phục truyền thốngcủa nam giới người Bahnargồm áo và khố. Ngồi ra còncó tấm chồng, khăn đội đầu,túi đeo, đồ trang sức (vòng cổ,vòng tay,...).Áo của nam giới Bahnarlà loại áo cộc tay, thân sau dàihơn thân trước, có màu đenhoặc màu chàm khơng cókhuy, cổ xẻ hình trái tim đểlợ ngực. Phổ biến có hai loạiáo, một là áo trơn khơng cóhoa văn, chỉ có một vài sợi chỉtrang trí như hình bơng hoa ởhai bên hơng gấu áo; hai là áocó đường viền đỏ quanh cổ áo,gấu áo, đường sọc trắng dọchai bên hơng áo hoặc có trangtrí đường hoa văn dọc hai bênhơng và gấu áo.Khố của nam giới Bahnarđược quấn theo hình chữ T, sửdụng theo cách quấn ngangbụng dưới, luồn qua háng rồiche một phần mơng, hai đầukhố bng xuống phía trướcvà sau.1SỐ 04 NĂM 2019KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂNTẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG2KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂNNgười Bahnar có hai loạikhố, một loại khố có hoa văn,có tua ở hai đầu khố, có đínhthêm hạt cây tơrpeng 1, cóchiều dài khoảng hơn 4m,chiều rộng khoảng 30cm. Mộtloại khố khơng có tua và hoavăn trang trí ở hai đầu khốnhưng lại có những đường sọcchủ yếu là màu đỏ chạy suốthai bên và ở giữa theo chiềudài của khố, ở gần cuối của haiđầu khố cũng tập trung nhữngđường hoa văn màu trắng, đỏchủ yếu là những hình kỷ hà.Loại khố này có chiều dài hơn6m, chiều rộng khoảng 20cm.1.2. Trang phục truyềnthống của người JraiÁo của phụ nữ Jrai là loạiáo dài tay hoặc khơng có tay,có 5 màu đen, đỏ, vàng, xanh,trắng với những dải hoa văn ởcổ, ngực, bụng (gấu áo), nách,khuỷu tay, cổ tay theo chiềungang thân áo.Váy của phụ nữ Jrai dàiđến bàn chân, cũng có miếngđáp giàu hoa văn ở phầnmơng như váy của phụ nữBahnar nhưng khi mặc phụnữ Jrai chỉ quấn mảnh vải lạirồi giắt nút ở phần cạp váy làxong chứ khơng đeo thêm dảihoa văn ở hai bên và các vòngđồng như phụ nữ Bahnar. Thếnhưng, váy của phụ nữ Jraicũng rất rực rỡ nhờ được trangtrí hoa văn và những tua chỉcó đính hạt cây tơrpeng theochiều dài một bên mép vải, khi1Hạt màu trắng sữa, hình bầu dục,xỏ vào trang trí như hạt cườm.mặc phần trang trí này nằm ởmột bên hơng của người mặc.Áo của nam giới Jrai cóchiều dài khoảng 70cm, chiềurộng khoảng 55cm, áo có hailoại, loại có tay và loại khơngcó tay. Áo khơng tay thường làáo có cổ hình trái tim, với hàngdây buộc phía trước, có đườngviền đỏ xung quanh nách, cổáo, gấu áo. Ngồi ra còn có haidải hoa văn chạy dọc hai bênáo từ trước ra sau, sau gấu áocó đường hoa văn và các tuachỉ. Áo dài tay của nam giới Jraithường là áo cổ tròn hoặc cổtim, có dải hoa văn theo chiềungang hai bên hơng áo, vaivà cổ tay, gấu áo có tua hoặckhơng có tua.Khố của nam giới Jraithường có màu chàm hoặcđen, dài khoảng hơn 4m, rộngkhoảng 29cm, có trang trí hoavăn theo rìa dọc khố, đặc biệtlà hai đầu khố. Ở hai đầu khốcó đính thêm hạt cây tơrpengvà các tua màu đen đỏ.2. Đặc trưng văn hóatrong trang phục truyềnthống của người Bahnar, Jrai2.1. Tín ngưỡng vạnvật hữu linh qua trang phụctruyền thống của ngườiBahnar, JraiCuộc sống hằng ngày củangười Bahnar, Jrai có mối quanhệ mật thiết với thiên nhiên vàchịu sự chi phối sâu sắc củamơi trường tự nhiên. Thực tếnày ít nhiều được phản ánh,ghi dấu ở hoa văn trang trítrên các vật dụng gia đình nhưgùi, bò, ống tên, nỏ, tẩu, cánrìu... đặc biệt thể hiện rõ néttrên trang phục. Tất cả các họatiết hoa văn trên trang phụcBahnar, Jrai là một thế giới tựnhiên sinh động, phong phú...được biểu hiện dưới dạng hìnhhọc hóa.Sở dĩ người Bahnar, Jraiđưa thiên nhiên vào các đồán trang trí trên trang phụcvì họ sống gần gũi với thiênnhiên và thiên nhiên có ảnhhưởng rất lớn đến đời sốnghàng ngày của họ. Trong qkhứ, vì trình độ khoa học chưaphát triển, người Bahnar, Jraichưa hiểu biết sâu sắc về cáchiện tượng tự nhiên nên mỗikhi có chuyện gì khơng hayxảy ra với cộng đồng của mìnhnhư: thiên tai, dịch bệnh...thì họ liền cho rằng đó là domình đã làm các vị thần linhtức giận mà gây ra, điều đókhiến họ ngày càng sùng báimơi trường tự nhiên và tinvào quyền lực của các vị thầntrong tự nhiên mà mình sùngbái. Cứ như thế trong xã hộiBahnar, Jrai tín ngưỡng “vạnvật hữu linh” được ra đời, điềunày thể hiện rõ nét trên trangphục truyền thống của họ.Tín ngưỡng vạn vật hữulinh đã sinh ra cho ngườiBahnar rất nhiều các vị thầncó ảnh hưởng đến tồn bộ xãhội Bahnar cổ truyền, trongđó có “Yang Kơtơp (thần chimcu - thần chim bồ câu) là mộtviên đá có hình con chim (đãbị mất). Dân làng tin rằng: khiđầu chim quay về hướng đơngbắc và hướng nam thì dân lànglàm ăn được; nhưng khi chimquay đầu về hướng tây thìlàng sẽ gặp tai họa (có ngườiđau hoặc chết).”[1]. Vì thế, hìnhảnh về thần chim cu xuất hiệnrất nhiều trong trang phụccủa người Bahnar với họa tiếtcườm (cổ) chim cu.Đồ án hoa văn mà ngườiBahnar, Jrai u thích nhất, cómặt nhiều nhất trong tất cảnhững vật dụng có trang tríhoa văn và khơng thể thiếutrong trang phục của họ chínhlà biểu tượng mặt trời với dạngcách điệu sao tám cánh, ngườiBahnar gọi là brưng, người Jraigọi là pnga ptuh, đó chính làbiểu tượng của thần mặt trời.Tín ngưỡng vạn vật hữulinh còn biểu hiện ở thuyếtlinh hồn với thế giới của ngườichết thể hiện trong lễ bỏ mả.Hoa văn biểu trưng cho lễ bỏmả với nhà mồ, mái nhà mồ,cây nêu, người múa xoang...cũng được người Jrai đưa vàorất nhiều trong trang phụccủa mình.Ý nghĩa màu sắc hoa văncủa người Jrai gắn liền với mộttruyền thuyết dân gian, có liênquan đến tín ngưỡng “vạn vậthữu linh” như sau: “Sau khi đãlàm ra thế giới, mn lồi vàcon người, yang trời Kơ-deitìm người thay mình cai quảnmặt đất. Bà Tung là một trongnhững người được yang Kơdei chọn lựa. Bà được phâncơng vừa cai quản thế giớicủa các hồn người chết, vừaphải quyết định số phận củamọi người sống trên mặt đất.Bà dùng bột nặn thành hìnhtừng đứa trẻ rồi cho nó lênmặt đất nhập vào những phụnữ có thai. Mỗi đứa trẻ sắp sửađược đưa đi đầu thai đều đượcbà Tung định sẵn cho nó mộtsố phận. Trong nhà bà Tungcó một khung dệt. Suốt ngàybà ngồi luồn từng sợi chỉ đểdệt một tấm vải dài. Tấm vảiđó chính là cuộc đời của tấtcả những con người trên mặtđất. Mỗi sợi chỉ là số phận củatừng người, cho nên các sợi chỉcũng có những màu sắc khácnhau”[2].Người Bahnar, Jrai thườngsử dụng 5 màu cơ bản cho bộtrang phục truyền thống làđen, chàm (xanh), đỏ, vàng,trắng. Theo Đỗ Thị Hòa thìhọa tiết hoa văn “đối xứngphản ánh quan niệm về vũtrụ âm dương, trời đất, lấythiên nhiên làm hình mẫu...Màu đen tượng trưng cho đấtrừng trù phú, màu đỏ thể hiệnkhát vọng và tình u”[3]. Cóthể màu sắc trên trang phụccủa người Bahnar, Jrai là biểutượng của thuyết âm dươngngũ hành trong q trìnhnhận thức về vũ trụ ở văn hóacủa các cư dân nơng nghiệp.Theo Trần Ngọc Thêm “về màubiểu thì hai màu đen, đỏ mangtính đối lập âm dương rõ rệtnhất nên ứng với hai hànhThủy - Hỏa (hai phương BắcNam). Hai màu xanh, trắngcũng đối lập âm dương nhưngkém rõ rệt hơn, ứng với haihành Mộc - Kim. Màu vàng ứngvới hành Thổ ở Trung tâm”[4].Theo đó, màu đen tượng trưngcho hành Thủy (nước) là mùađơng, màu đỏ tượng trưngcho hành Hỏa (lửa) là mùa hè,màu xanh tượng trưng chohành Mộc (cây) là mùa xn,màu trắng tượng trưng chohành Kim (kim loại) là mùathu, màu vàng tượng trưngcho hành Thổ (đất) chính làkhoảng cánh giữa các mùa.Ứng với những phân tích trên,trong q trình đi điền dã năm2011, chúng tơi đã được cụ bàngười Jrai, tên là Nay H’Melsinh năm 1936 ở thơn Bn,xã Iatul, huyện Ia Pa cho biếtnhững màu sắc họ sử dụngtrong trang phục truyền thốngchính là biểu tượng của bốnmùa trong q trình sản xuấtnơng nghiệp (đơng, hè, xn,thu) là màu đỏ, đen, xanh,trắng. Khi hỏi màu vàng tượngtrưng cho cái gì thì cụ khơngtrả lời được nhưng từ phân tíchnày chúng ta có thể thấy màuvàng chính là khoảng cáchgiữa các mùa trong một năm.2.2. Tín ngưỡng phồnthực qua trang phục của ngườiBahnar, JraiTín ngưỡng phổ biếnnhất của cư dân nơng nghiệplà tín ngưỡng phồn thực vớiước vọng cho cây trồng sinhsơi nảy nở, con người sinh sơinảy nở... Tín ngưỡng này biểuhiện rộng khắp trong đời sốngngười Bahnar, Jrai. Trong mộtsố nghi lễ ở các lễ hội nơngnghiệp, người Bahnar, Jrai3SỐ 04 NĂM 2019KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂNTẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG4KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂNthường có những hành độngtượng trưng như chọc lỗ trahạt, rước mẹ lúa... Trong lễ bỏmả, người Bahnar, Jrai đẽotượng nhà mồ với rất nhiềuhình ảnh phồn thực như:tượng phụ nữ với cặp ngựccăng tròn, tượng phụ nữ mangthai, tượng hài nhi với tư thếở trong bụng mẹ, tượng đànơng với sinh thực khí namrất to và tượng miêu tả hànhvi giao phối của nam và nữ...Trong trang phục Bahnar, Jraitín ngưỡng phồn thực cũngđược thể hiện rất rõ qua kiểucách trang phục và lối trangtrí hoa văn.Trang phục nữ với chiếcáo, váy quấn bó sát người làmnổi lên những đường nét củacơ thể. Áo của phụ nữ Bahnar,Jrai rất được chú ý sắp xếphoa văn ở cổ, tay, ngực, gấuáo (bụng) nhưng điểm hoavăn mà họ chú ý nhất vẫn làhoa văn ở phần gấu áo vì vùngbụng chính là nơi bao bọcthai nhi - sự sinh sơi nảy nởcủa con người. Hoa văn trênváy của phụ nữ Bahnar, Jraicũng được chú ý rất nhiều ởphần lưng váy, phần mơng vàchân váy. Trong đó điểm nổibật nhất chính là phần mơng,với miếng vải đáp phía saumơng váy (pddâm hay kpal)được trang trí rất nhiều hoavăn. Một số học giả cho rằng,miếng đáp này có thể là tàndư của việc trước đây phụ nữBahnar, Jrai cũng đóng khốnhư nam giới[5]. Ngồi giảthiết đó, chúng tơi còn thấymiếng vải đáp này chính làbiểu hiện của tín ngưỡngphồn thực nhằm, nhấn mạnhvà tơn lên vẻ đẹp ở nơi màngười phụ nữ thực hiện thiênchức sinh nở ra con người.Trang phục nam củangười Bahnar, Jrai tuy khơngphong phú, đặc sắc như trangphục nữ nhưng cũng thểhiện rõ tín ngưỡng phồn thựcqua chiếc khố nam. Trong tínngưỡng phồn thực thì sinhthực khí nam là biểu tượngcho nét phồn thực của ngườiđàn ơng. Vì vậy chiếc khố đượctrang trí hoa văn rất phongphú cùng các tua chỉ màu ởhai đầu khố tạo điểm nhấn,làm nổi bật bộ phận mang tínhphồn thực của người đàn ơng.Tín ngưỡng phồn thựccòn được thể hiện rất rõ tronglễ bỏ mả (pơthi) của ngườiBahnar, Jrai. Có một kiểu trangphục đặc trưng trong lễ bỏmả là những người đeo mặtnạ, bơi bùn hoặc hóa trangbằng lá cây đi quanh nhà mồđánh cồng chiêng, nhảy múavà làm những động tác kỳlạ. Người Bahnar gọi nhữnghình tượng này là miêu briêm(miêu: mặt nạ, briêm: ngườibơi bùn, quấn lá cây); ngườiJrai gọi chung là bram. Cácmiêu briêm được thể hiện nghithức quan trọng nhất trong lễbỏ mả, đó là grong bơxát (lễrước quanh nhà mồ). Các miêubriêm thường là nam giới, mộtsố hóa trang thành nữ giớivới cặp vú hay phụ nữ mangthai. Đơi khi các miêu briêmcòn có động tác giao cấu.Trần Phong đã miêu tả mộtlễ bỏ mả trước đây như sau:“Trong một lễ bỏ mả ở làngHle Hlang (Kơng Chro), khitiến hành grong - bơxát có khánhiều miêu briêm có cả nhữngem còn nhỏ tuổi bơi bùn, quấnvào tay chân bằng những sợidây rừng hoặc lá cây và đánhcồng chiêng; đặc biệt là cảnhhai thanh niên đeo mặt nạ thúvật đi lại làm những động tác“dâm dục” giữa những tốp phụnữ múa, có miêu briêm là namgiả nữ (đeo cặp vú), làm ngườiđàn bà mang bụng chửa”[6].Sau khi thực hiện xong lễ bỏmả thì những bộ trang phụcmà miêu briêm mặc cũng đượcbỏ lại bên nhà mồ cho người ởthế giới của các hồn ma. Nhưvậy, ta thấy hình ảnh miêubriêm chính là hình ảnh phảnánh ước vọng phồn thực củangười Bahnar, Jrai khơng chỉở thế giới của người sống màở cả thế giới của người chết./.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Thị Kim Vân 2013: Tínngưỡng và tơn giáo dân tộc Bahnar, Jrai - NXBVăn hóa dân tộc, trang 40.2. http://dichvudulich.net.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=149:Ngh%E1%BB%81%20d%E1%BB%87t&Itemid=9&tmpl=component&print=13. Đỗ Thị Hòa (cb) 2008: Trang phục cáctộc người nhòm ngơn ngữ Mơn - Khmer. - HN:NXB Văn hóa dân tộc, trang 624. Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm về bảnsắc văn hóa Việt Nam. - TP. HCM: NXB TổngHợp, trang 1355. Ngơ Đức Thịnh 1994: Trang phục cổtruyền các dân tộc Việt Nam. - HN: NXB Vănhóa dân tộc, trang 199 - 200.6. Trần Phong 2002: Miêu briêm - hìnhtượng độc đáo trong lễ bỏ mả. - Báo Gia LaiNguyệt san, số 9, trang 15.

Tài liệu liên quan

  • CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN  CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI THÁI Ở VIỆT NAM
    • 12
    • 5
    • 12
  • Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng
    • 81
    • 944
    • 4
  • Khai thác giá trị văn hóa phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố huế Khai thác giá trị văn hóa phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố huế
    • 123
    • 948
    • 0
  • Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
    • 213
    • 698
    • 3
  • Báo cáo nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học " THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VỀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ỨNG XỬ " doc
    • 14
    • 1
    • 2
  • trang phục truyền thống - Trang phục truyền thống của người Bố Y docx trang phục truyền thống - Trang phục truyền thống của người Bố Y docx
    • 6
    • 1
    • 3
  • tìm hiểu các từ ngữ chỉ trang phục truyền thống của người dao đỏ tìm hiểu các từ ngữ chỉ trang phục truyền thống của người dao đỏ
    • 102
    • 1
    • 5
  • Vấn đề gìn giữ và phát huy trong trang phục truyền thống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay Vấn đề gìn giữ và phát huy trong trang phục truyền thống của người Mường ở Hòa Bình hiện nay
    • 66
    • 1
    • 5
  • Nghiên cứu và phục chế trang phục truyền thống của người Châu Ro Nghiên cứu và phục chế trang phục truyền thống của người Châu Ro
    • 180
    • 853
    • 1
  • Những giá trị văn hóa trong món ăn Cao Lầu của người Hội An Những giá trị văn hóa trong món ăn Cao Lầu của người Hội An
    • 12
    • 1
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(144.96 KB - 4 trang) - Giá trị văn hóa trong trang phục truyền thống của người Bahnar, Jrai Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đồ Dân Tộc Jrai