Giác Quan Của Lớp Thú (Mammalia) - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Toán hình lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Toán lớp 6
  • Toán lớp 7
  • Toán lớp 8
  • Sinh học lớp 7
  • HOT
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Trung học cơ sở Giác quan của lớp Thú (Mammalia)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

Thêm vào BST Báo xấu 247 lượt xem 41 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xúc giác Ở thú cơ quan xúc giác kém phát triển. Thường có nhiều trên bề mặt da. Có thể tìm thấy các thể Meissner (xúc giác), thể Pacini (cảm giác áp lực), cơ quan Rufli (cảm giác nhiệt)... Các thụ quan cảm giác của da người (theo Raven) 1. Đầu mút thần kinh tự do; 2. Tế bào Merkel; 3. Lông; 2. Vị giác Vị giác của thú tập trung ở lưỡi.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • cơ quan xúc giác
  • cơ quan Rufli
  • thể Pacini
  • Đầu mút thần kinh

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Giác quan của lớp Thú (Mammalia)

  1. Giác quan của lớp Thú (Mammalia) 1. Xúc giác Ở thú cơ quan xúc giác kém phát triển. Thường có nhiều trên bề mặt da. Có thể tìm thấy các thể Meissner (xúc giác), thể Pacini (cảm giác áp lực), cơ quan Rufli (cảm giác nhiệt)...
  2. Các thụ quan cảm giác của da người (theo Raven) 1. Đầu mút thần kinh tự do; 2. Tế bào Merkel; 3. Lông; 2. Vị giác Vị giác của thú tập trung ở lưỡi.
  3. Thụ thể vị giác ở người và động vật có vú (theo Raven) (a). Bốn vùng vị giác ở lưỡi:(b). Chồi vị giác cắt dọc; (c).Cấu tạo chi tiết một cụm tê bào vị giác; (d).Ảnh hiển vi một chồi vị giác; 1. Nhú vị giác; 2. Vùng vị giác đắng; 3. Vùng vị giác chua; 4. Vùng vị giác mặn; 5. Vùng vị giác ngọt; 6. Chồi
  4. vị giác; 7. Tế bào cung cấp; 8. Lỗ vị giác; 9. Tế bào thụ cảm với vi lông; 10. Sợi thần kinh 6.3 Khứu giác Ở thú rất phát triển, trừ nhóm thú sống dưới nước, liên quan đến chức năng tìm mồi. Mũi có hai phần: Phần trước (phần hô hấp) có xoăn mũi phức tạp và dài) và phần sau (phần khứu giác) có nhiều xoăn sàng làm thành đường rối. Cơ quan Jacobson chỉ có ở thú có túi, gậm nhấm và móng guốc.
  5. Thụ quan khứu giác ở người (theo Raven) 1. Thần kinh khứu giác; 2.Nhầy khứu giác; 3. Đường mũi; 4. Hướng tới thần kinh khứu giác; 5. Tế bào gốc; 6.Tế bào cung cấp; 7. Sợi trục; 8. Lông; 9. Tế bào thụ cảm 6.4 Thị giác Mắt của Thú cấu tạo đơn giản: Mắt có mí trên, mí dưới còn mí thứ 3 tiêu giảm, thiếu lược, sự điều tiết bằng cách đổi hình của nhân mắt. Cách nhìn nổi do 2 ảnh của vật được kết hợp chặt chẽ nhờ trung ương thị giác thứ cấp nằm trong thùy chẩm. Thú ăn đêm đòi hỏi thị lực tăng, nên nhân mắt chiếm gần hết phòng sau của mắt (chuột, culi...), thú ăn ngày có phòng mắt rất lớn, nhân mắt nhỏ nên có thể phân tán nhiều tia trên tế bào cảm giác.
  6. Cấu tạo mắt người 5. Thính giác Tai Thú rất phát triển, cấu tạo phức tạp. Ống tai ngoài phát triển, hình thành vành tai ngoài có thể cử động được để dẫn âm. Tai giữa của thú có 3 xương khớp với nhau là xương bàn đạp,
  7. xương búa và xương đe, giúp cho quan trọng dẫn âm chính xác đến tai trong. Tai trong có ốc tai phát triển với nhiều vòng xoắn, trong đó có cơ quan Corti phức tạp đặc trưng cho thú với vài ngàn dây mảnh có khả năng rung động, cộng hưởng với các tần số khác nhau, nhờ vậy tai thú rất thính. Cấu tạo tai Quỳnh Hoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Cấu Tạo Cơ Quan Xúc Giác