Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 159, 160 Sách Giáo Khoa Hóa Học 11

Bài 1 trang 159 SGK hóa học 11

 Ứng với công thức phân tử C10H8 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?

A. 2.                           B. 3.                     C. 4.                        D. 5.

Hướng dẫn.

Chọn C.

 etylbenzen

 1, 2 - đimetylbenzen (o - đimetylbenzen hay o - xilen) 

 1, 3 - đimetylbenzen (m - đimetylbenzen hay m - xilen)

 1,4 - đimetylbenzen (p - đimetylbenzen hay p - xilen)       

Bài 2 trang 159 SGK hóa học 11

Toluen và benzen phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4; (2) dung dịch kali pemanganat; (3) hi đro có xúc tác Ni, đun nóng;

(4) Br2 có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn.

Các phương trình hóa học:

 + 3H2 \(\xrightarrow[Ni]{t^{o}}\) 

 + 3H2 \(\xrightarrow[Ni]{t^{o}}\) 

 + Br2  \(\xrightarrow[t^{o}]{Fe}\)  + HBr

 + Br2 \(\xrightarrow[t^{o}]{Fe}\) 

Bài 4 trang 160 SGK hóa học 11

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất: benzene, hex – 1 – en và toluen. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Hướng dẫn.

-Nhỏ dung dịch brom vào 3 ống nghiệm riêng biệt đựng benzen, hex – 1 – en, toulen, ống nghiệm có hiện tượng mất màu là hex – 1 – en.

-Nhỏ dung dịch KMnO4 vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng, ống nghiệm nào có hiện tượng mất màu là toluene.

-Không có hiện tượng gì là benzen.

Bài 5 trang 160 SGK hóa học 11

Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.

a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.

Hướng dẫn.

a) Mx = 3,172x29 = 92 (gam/mol).

 =  =>  =  = 7 : 4

CxHy → 7CO2 + 4H2O

CTPT của X: C7H8. CTCT: 

Bài 6 trang 160 SGK hóa học 11

Đánh dấu cộng (+) vào ô cặp chất có phản ứng với nhau theo mẫu sau:

Hướng dẫn.

Giaibaitap.me

Từ khóa » Bài Tập Hóa 11 Trang 159 160