Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 Trang 58, 59 Sách Giáo Khoa Toán 8 Tập 2
Có thể bạn quan tâm
Bài 1 trang 58 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2
Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 5cm và CD 15 cm;
b) EF = 48 cm và GH = 16 dm;
c) PQ = 1.2m và MN = 24 cm.
Giải:
a) Ta có AB = 5cm và CD = 15 cm
<=> \(\frac{AB}{CD}\) = \(\frac{5}{15}\) = \(\frac{1}{3}\).
b) EF= 48 cm, GH = 16 dm = 160 cm
<=> \(\frac{EF}{GH}\) = \(\frac{48}{160}\) = \(\frac{3}{10}\)
c) PQ= 1,2m = 120cm, MN= 24cm
<=> \(\frac{PQ}{MN}\) = \(\frac{120}{24}\) = 5.
Bài 5 trang 58 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2
Tìm x trong các trường hợp sau(h.7):
Giải:
a) MN // BC => \(\frac{BM}{AM}\) = \(\frac{CN}{AN}\)
Mà CN = AN= 8.5 - 5= 3.5
nên \(\frac{x}{4}\) = \(\frac{3.5}{5}\) => x = \(\frac{4.3,5}{5}\) = 1,4.
Vậy x = 1,4.
b)
PQ // EF => \(\frac{DP}{PE}\) = \(\frac{DQ}{QF}\)
Mà QF = DF - DQ = 24 - 9 = 15
Nên
\(\frac{x}{10,5}\) = \(\frac{9}{15}\) => x = \(\frac{10,5.9}{15}\) = 6,3
Bài 2 trang 59 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2
Cho biết \(\frac{AB}{CD}\) = \(\frac{3}{4}\) và CD= 12cm. Tính độ dài AB.
Giải:
Ta có: \(\frac{AB}{CD}\) = \(\frac{3}{4}\) mà CD= 12cm nên
\(\frac{AB}{12}\) = \(\frac{3}{4}\) => A= \(\frac{12.3}{4}\) = 9
Vậy độ dài AB= 9cm.
Bài 3 trang 59 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2
Cho biết độ dài cùa AB gấp 5 lần độ dài của CD và độ dài của A'B' gấp 12 lần độ dài của CD. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A'B'.
Giải:
Độ dài AB gấp 5 lần độ dài CD nên AB= 5CD.
Độ dài A'B' gấp 12 lần độ dài CD nên A'B'= 12CD.
=> Tí số của hai đoạn thẳng AB và A'B' là:
\(\frac{AB}{A'B'}\)= \(\frac{5CD}{12CD}\) = \(\frac{5}{12}\)
Bài 4 trang 59 - Sách giáo khoa toán 8 tập 2
Cho biết \(\frac{AB'}{AB}\) = \(\frac{AC'}{AC}\) (h.6)
Chứng minh rằng:
a) \(\frac{AB'}{B'B}\) = \(\frac{AC}{C'C}\)'
b) \(\frac{BB'}{AB}\) = \(\frac{CC'}{AC}\).
Giải:
a) Ta có:
\(\frac{AB'}{AB}\) = \(\frac{AC'}{AC}\) => \(\frac{AC}{AC'}\) = \(\frac{AB}{AB'}\)
=> \(\frac{AC}{AC'}\) - 1 = \(\frac{AC-AC'}{AC'}\) = \(\frac{AB-AB'}{AB'}\)
=> \(\frac{CC'}{AC'}\) = \(\frac{B'B}{AB'}\) => \(\frac{AB'}{BB'}\) = \(\frac{AC'}{CC'}\)
b) Vì \(\frac{AB'}{AB}\) = \(\frac{AC'}{AC}\) mà AB' = AB - B'B, AC' = AC - C'C.
\(\frac{AB-BB'}{AB}\) = \(\frac{AC -CC'}{AC}\) => 1 - \(\frac{B'B}{AB}\) = 1 - \(\frac{C'B}{AC}\)
=> \(\frac{B'B}{AB}\) = \(\frac{C'B}{AC}\)
Giaibaitap.me
Từ khóa » định Lý Talet Trong Tam Giác Bài 1 2 3 4 5
-
Giải Bài 1,2,3 ,4,5 Trang 58,59 SGK Toán 8 Tập 2: Định Lí Ta
-
Giải Toán 8 Bài 1: Định Lí Ta-lét Trong Tam Giác
-
Định Lí TaLet Trong Tam Giác - Toán 8
-
Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 8 Bài 1: Định Lí Ta-lét Trong Tam Giác
-
Giải Bài 1: Định Lí Ta-lét Trong Tam Giác Sgk Toán 8 Tập 2 Trang 56
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 1: Định Lí Ta-lét Trong Tam Giác
-
Lý Thuyết & Giải Bài Tập SGK Bài 1: Định Lí Ta - Lét Trong Tam Giác
-
Toán Học Lớp 8 - Bài 1 - Định Lí Ta Lét Trong Tam Giác - YouTube
-
Bài 1. Định Lí Ta – Let Trong Tam Giác - Toán Lớp 8
-
Giải Bài Tập Toán Lớp 8: Bài 1. Định Lí Talet Trong Tam Giác
-
Bài 1. Định Lí Ta - Let Trong Tam Giác - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để
-
Định Lí Ta - Lét Trong Tam Giác - Bài 1 - Toán Học 8 - YouTube
-
Hình Học 8 Bài 1: Định Lí Ta-lét Trong Tam Giác - HOC247
-
Định Lí Ta-lét Trong Tam Giác Giải SGK Toán 8 Hình Học Tập 2 (trang ...