Giải Bài 46, 47, 48, 49 Trang 127 Sách Giáo Khoa Toán 7
Có thể bạn quan tâm
Bài 46 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
a)Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác cân ABC c ân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm.
b) Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm.
Giải:
a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cun gf bán kính3c m
Bài 47 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
Trong cách hình 116,117,118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?
Giải:
Hình 116.
Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.
∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).
Hình 117.
Ta tính được
\(\widehat{G}\)= 1800-(\(\widehat{H}\)+\(\widehat{I}\)) = 1800 - (700+400)= 700
Nên ∆GHI cân vì(\(\widehat{G}\)=\(\widehat{H}\))
Hình 118.
∆OMK là tam giác cân vì OM= MK
∆ONP là tam giác cân vì ON=OP
∆OKP là tam giác cân là vì \(\widehat{K}\)=\(\widehat{P}\)
Suy ra \(\widehat{OKM}\)+\(\widehat{KOM}\)=600
mà \(\widehat{OKM}\)=\(\widehat{KOM}\) nên \(\widehat{OKM}\)=300
Tương tự \(\widehat{OPM}\)=300
Bài 48 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
Cắt một tấm bìa hình tam giác cân. Hãy gấp tấm bìa đó sao cho hai cạnh bên trùng nhau để kiểm tra rằng hai góc ở đáy bằng nhau.
Giải:
Các bước tiến hành:
- Cắt tấm bìa hình tam giác cân.
- Gấp tấm bìa sao cho hai cạnh bên trùng nhau.
- Quan sát phần cạnh đáy say khi gấp lại trùng nhau.
Vậy hai góc ở đáy của hai tam giác cân bằng nhau.
Bài 49 trang 127 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
a) Tình các góc ở đáy của một tam giác cân viết góc ở đỉnh là 400
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400
Giải:
a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở định \(\widehat{A}\)=400
Ta có \(\widehat{A}\)+2\(\widehat{B}\)=1800
2\(\widehat{B}\)= 1800 - \(\widehat{A}\)= 1400
=> \(\widehat{B}\)= 700
b) Ta có: \(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=1800
mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=400
nên \(\widehat{A}\)+2\(\widehat{B}\)=1800
\(\widehat{A}\)+800 =1800
\(\widehat{A}\)=1000
Giaibaitap.me
Từ khóa » Toán Trang 127 Lớp 7
-
Bài 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52 Trang 127, 128 Toán 7 Tập 1: Tam Giác ...
-
Bài 47 Trang 127 Toán 7 Tập 1
-
Bài 46 Trang 127 SGK Toán 7 Tập 1
-
Giải Bài Tập Trang 127, 128 SGK Toán 7 Tập 1 - Thủ Thuật
-
Giải Bài 50 Trang 127 - SGK Toán Lớp 7 Tập 1
-
Giải Bài 47 Trang 127 - SGK Toán Lớp 7 Tập 1
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Luyện Tập Trang 127-128
-
Bài 47 Trang 127 SGK Toán 7 Tập 1 - TopLoigiai
-
Giải Toán Lớp 7 SGK Tập 1 Trang 126, 127, 128 Chính Xác Nhất
-
Luyện Tập: Giải Bài 50 51 52 Trang 127 128 Sgk Toán 7 Tập 1
-
Sách Giáo Khoa Toán 7 Tập 1 – Tam Giác Cân
-
Bài 50 Trang 127 SGK Toán 7 Tập 1 - Môn Toán - Tìm đáp án, Giải Bài
-
Giải Toán 7 Trang 53, 54 Cánh Diều - Tập 2
-
Bài 47 Trang 127 Sgk Toán Hình 7 Tập 1 | Giải Toán Lớp 7
-
Giải Câu 1 Trang 127 Sách Toán VNEN Lớp 7 Tập 1 | Tech12h
-
Câu 49 Trang 127 SGK Toán Lớp 7 Tập 1 - Ôn Luyện
-
Giải Toán 7 Bài 6: Tam Giác Cân
-
Bài 47 Trang 127 Toán 7 Tập 1 | Hay Nhất Giải Bài Tập Toán Lớp 7.
-
Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Luyện Tập Trang 127, 128 - Haylamdo