Giải Bài 57, 58, 59, 60 Trang 61, 62 Sgk Toán 8 Tập 1
Có thể bạn quan tâm
Bài 57 trang 61 sgk toán 8 tập 1
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:
a)\({3 \over {2x - 3}}\) và \({{3x + 6} \over {2{x^2} + x - 6}}\)
b)\({2 \over {x + 4}}\) và \({{2{x^2} + 6x} \over {{x^3} + 7{x^2} + 12x}}\)
Hướng dẫn làm bài:
a) \({3 \over {2x - 3}}\) và \({{3x + 6} \over {2{x^2} + x - 6}}\)
Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
\({3 \over {2x - 3}}\)= \({{3x + 6} \over {2{x^2} + x - 6}}\)
Vì : \(3\left( {2{x^2} + x - 6} \right) = 6{x^2} + 3x - 18\)
=\(6{x^2} + 12x - 9x - 18\)
=\(2x\left( {3x + 6} \right) - 3\left( {3x + 6} \right)\)
=\(\left( {2x - 3} \right)\left( {3x + 6} \right)\)
Cách 2: Rút gọn phân thức
\({{3x + 6} \over {2{x^2} + x - 6}} = {{3\left( {x + 2} \right)} \over {2{x^2} + 4x - 3x - 6}} = {{3\left( {x + 2} \right)} \over {2x\left( {x + 2} \right) - 3\left( {x + 2} \right)}}\)
=\({{3\left( {x + 2} \right)} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {2x - 3} \right)}} = {3 \over {2x - 3}}\)
b) \({2 \over {x + 4}}\) và \({{2{x^2} + 6x} \over {{x^3} + 7{x^2} + 12x}}\)
Cách 1:\({2 \over {x + 4}} = {{2{x^2} + 6x} \over {{x^3} + 7{x^2} + 12x}}\)
Vì : \(2\left( {{x^3} + 7{x^2} + 12x} \right) = 2{x^3} + 14{x^2} + 24x\)
\(=\left( {x + 4} \right)\left( {2{x^2} + 6x} \right)\)
\(= 2{x^3} + 6{x^2} + 8{x^2} + 24x = 2{x^3} + 14{x^2} + 24x\)
Nghĩa là \(2\left( {{x^3} + 7{x^2} + 12x} \right) = \left( {x + 4} \right)\left( {2{x^2} + 6x} \right)\)
Cách 2: \({{2{x^2} + 6x} \over {{x^3} + 7{x^2} + 12x}} = {{2x\left( {x + 3} \right)} \over {x\left( {{x^2} + 7x + 12} \right)}} = {{2\left( {x + 3} \right)} \over {{x^2} + 3x + 4x + 12}}\)
\( = {{2\left( {x + 3} \right)} \over {x\left( {x + 3} \right) + 4\left( {x + 3} \right)}} = {{2\left( {x + 3} \right)} \over {\left( {x + 3} \right)\left( {x + 4} \right)}} = {2 \over {x + 4}}\)
Bài 58 trang 62 sgk toán 8 tập 1
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\left( {{{2x + 1} \over {2x - 1}} - {{2x - 1} \over {2x + 1}}} \right):{{4x} \over {10x - 5}}\)
b) \(\left( {{1 \over {{x^2} + x}} - {{2 - x} \over {x + 1}}} \right):\left( {{1 \over x} + x - 2} \right);\)
c) \({1 \over {x - 1}} - {{{x^3} - x} \over {{x^2} + 1}}.\left( {{1 \over {{x^2} - 2x + 1}} + {1 \over {1 - {x^2}}}} \right).\)
Hướng dẫn làm bài:
a) \(\left( {{{2x + 1} \over {2x - 1}} - {{2x - 1} \over {2x + 1}}} \right):{{4x} \over {10x - 5}} = {{{{\left( {2x + 1} \right)}^2} - {{\left( {2x - 1} \right)}^2}} \over {\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}}.{{10x + 5} \over {4x}}\)
=\({{4{x^2} + 4x + 1 - 4{x^2} + 4x - 1} \over {\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}}.{{5\left( {2x + 1} \right)} \over {4x}}\)
=\({{8x.5\left( {2x + 1} \right)} \over {\left( {2x - 1} \right)\left( {2x + 1} \right).4x}} = {{10} \over {2x - 1}}\)
b) \(\left( {{1 \over {{x^2} + x}} - {{2 - x} \over {x + 1}}} \right):\left( {{1 \over x} + x - 2} \right)\)
=\(\left( {{1 \over {x\left( {x + 1} \right)}} + {{x - 2} \over {x + 1}}} \right):{{1 + {x^2} - 2x} \over x}\)
=\({{1 + x\left( {x - 2} \right)} \over {x\left( {x + 1} \right)}}.{x \over {{x^2} - 2x + 1}}\)
=\({{\left( {{x^2} - 2x + 1} \right)x} \over {x\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 2x + 1} \right)}} = {1 \over {x + 1}}\)
c) \({1 \over {x - 1}} - {{{x^3} - x} \over {{x^2} + 1}}.\left( {{1 \over {{x^2} - 2x + 1}} + {1 \over {1 - {x^2}}}} \right)\)
=\({1 \over {x - 1}} - {{{x^3} - x} \over {{x^2} + 1}}.\left[ {{1 \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} - {1 \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}} \right]\)
=\({1 \over {x - 1}} - {{x\left( {{x^2} - 1} \right)} \over {{x^2} + 1}}.{{x + 1 - \left( {x - 1} \right)} \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}.\left( {x + 1} \right)}}\)
=\({1 \over {x - 1}} - {{x\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \over {{x^2} + 1}}.{{x + 1 - x + 1} \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}\left( {x + 1} \right)}}\)
=\({1 \over {x - 1}} - {{x\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right).2} \over {\left( {{x^2} + 1} \right){{\left( {x - 1} \right)}^2}\left( {x + 1} \right)}} = {1 \over {x - 1}} - {{2x} \over {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)
=\({{{x^2} + 1 - 2x} \over {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} = {{{{\left( {x - 1} \right)}^2}} \over {\left( {{x^2} + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} = {{x - 1} \over {{x^2} + 1}}\)
Bài 59 trang 62 sgk toán 8 tập 1
a) Cho biểu thức \({{xP} \over {x + P}} - {{yP} \over {y - P}}\). Thay \(P = {{xy} \over {x - y}}\) vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.
b) Cho biểu thức \({{{P^2}{Q^2}} \over {{P^2} - {Q^2}}}\). Thay \(P = {{2xy} \over {{x^2} - {y^2}}}\) và \(Q = {{2xy} \over {{x^2} + {y^2}}}\)vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.
Hướng dẫn làm bài:
a) Với \(P = {{xy} \over {x - y}}\)
Ta có:\({{xP} \over {x + P}} - {{yP} \over {y - P}} = {{{{{x^2}y} \over {x - y}}} \over {x + {{xy} \over {x - y}}}} - {{{{x{y^2}} \over {x - y}}} \over {y - {{xy} \over {x - y}}}}\)
=\({{{x^2}y} \over {{x^2}}} - {{x{y^2}} \over {{y^2}}} = y + x = x + y\)
b) Với \(P = {{2xy} \over {{x^2} - {y^2}}}\) và \(Q = {{2xy} \over {{x^2} + {y^2}}}\)
Ta có:\({{{P^2}{Q^2}} \over {{P^2} - {Q^2}}}\)\( = {{{{\left( {{{2xy} \over {{x^2} - {y^2}}}} \right)}^2}.{{\left( {{{2xy} \over {{x^2} + {y^2}}}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{{2xy} \over {{x^2} - {y^2}}}} \right)}^2} - {{\left( {{{2xy} \over {{x^2} + {y^2}}}} \right)}^2}}}\)\( = {{{{\left[ {{{2xy.2xy} \over {\left( {{x^2} - {y^2}} \right)\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}}} \right]}^2}} \over {{{4{x^2}{y^2}} \over {{{\left( {{x^2} - {y^2}} \right)}^2}}} - {{4{x^2}{y^2}} \over {{{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}^2}}}}}\)
=\({{{{{{\left( {4{x^2}{y^2}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}} \over {{{4{x^2}{y^2}\left[ {{{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)}^2} - {{\left( {{x^2} - {y^2}} \right)}^2}} \right]} \over {{{\left[ {\left( {{x^2} - {y^2}} \right)\left( {{x^2} + {y^2}} \right)} \right]}^2}}}}}\)
=\({{{{{{\left( {4{x^2}{y^2}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}} \over {{{4{x^2}{y^2}.({x^4} + 2{x^2}{y^2} + {y^4} - {x^4} + 2{x^2}{y^2} - {y^4}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}}}\)
=\({{{{{{\left( {4{x^2}{y^2}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}} \over {{{4{x^2}{y^2}.4{x^2}{y^2}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}}} = {{{{{{\left( {4{x^2}{y^2}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}} \over {{{{{\left( {4{x^2}{y^2}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{x^4} - {y^4}} \right)}^2}}}}} = 1\)
Bài 60 trang 62 sgk toán 8 tập 1
Cho biểu thức \(\left( {{{x + 1} \over {2x - 2}} + {3 \over {{x^2} - 1}} - {{x + 3} \over {2x + 2}}} \right).{{4{x^2} - 4} \over 5}\).
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định.
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Hướng dẫn làm bài:
a) \(2x - 2 = 2\left( {x - 1} \right) \ne 0\) khi \(x - 1 \ne 0\) hay \(x \ne 1\)
\({x^2} - 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) \ne 0\) khi \(x - 1 \ne 0\) và \( x + 1 \ne 0\)
hay \(x \ne 1\) và \( x \ne - 1\)
\(2x + 2 = 2\left( {x + 1} \right) \ne 0\) khi \(x + 1 \ne 0\) hay \(x \ne - 1\)
Do đó điều kiện để giá trị của biểu thức được xác định là \(x \ne - 1,x \ne 1\)
b) Để chứng minh biểu thức không phục thuộc vào biến x ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số.
Thật vậy:\(\left( {{{x + 1} \over {2x - 2}} + {3 \over {{x^2} - 1}} - {{x + 3} \over {2x + 2}}} \right).{{4{x^2} - 4} \over 5}\)
=\(\left[ {{{x + 1} \over {2\left( {x - 1} \right)}} + {3 \over {\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} - {{x + 3} \over {2\left( {x + 1} \right)}}} \right].{{4{x^2} - 4} \over 5}\)
=\({{{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 6 - \left( {x + 3} \right)\left( {x - 1} \right)} \over {2\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}.{{4\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \over 5}\)
=\({{{x^2} + 2x + 1 + 6 - {x^2} - 2x + 3} \over {2\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}.{{4\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \over 5}\)
=\({{10} \over {2\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}.{{4\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \over 5}\)
=\({{10.4.\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \over {2\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right).5}} = {{10.2} \over 5} = 4\)
Giaibaitap.me
Từ khóa » Toán Lớp 6 ôn Tập Chương 1 Trang 61 62
-
Giải Câu Hỏi ôn Tập Bài Ôn Tập Chương I Trang 61 – 62 SGK Toán 6
-
Giải Toán 6 Trang 61 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Bài 1: Số Nguyên âm Trang 61, 62, 63 Toán Lớp 6 Tập 1 Cánh Diều
-
Trả Lời Phần Câu Hỏi ôn Tập Chương 1 Phần Số Học Trang 61 SGK ...
-
Trả Lời Câu Hỏi ôn Tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang 61 Sgk Toán 6 Tập 1
-
Giải Toán Lớp 6 SGK Tập 2 Trang 61, 62 đầy đủ Và Chính Xác Nhất
-
Toán 6 Tập 1 - Trang 61 - Ôn Tập Chương 1 - YouTube
-
Bài 3.2 Trang 61 Toán 6 Tập 1 SGK Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Câu Hỏi ôn Tập Chương 1 Số Học 6
-
Bài 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang 61 Sgk Toán 6 Tập 1, Giải Câu Hỏi Ôn ...
-
Ôn Tập Chương 3 Trang 61 – 62 - Học Online Cùng
-
Giải Toán Lớp 6 Tập 2 Trang 61, 62 Biểu đồ Phần Trăm - Thủ Thuật
-
Giải Sách Bài Tập Toán 6 Ôn Tập Chương 3 Trang 61 - 62 - Haylamdo
-
Giải Sách Bài Tập Toán 6 Ôn Tập Chương 3 Trang 61 - 62
-
Giải Bài 32,33,34, 35,36,37, 38 Trang 61, 62: Ôn Tập Chương 2 Toán ...
-
Bài 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Trang 61, 62 SGK Toán 9 Tập 1
-
Giải Bài Tập SGK Toán Lớp 6: Ôn Tập Chương 3 - Phần Câu Hỏi
-
Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều Tập 1 Chương 2 Bài 1 Số Nguyên âm ...