Giải Bài 6, 7, 8, 9, 10 Trang 10 Sách Giáo Khoa Toán 7
Có thể bạn quan tâm
Bài 6 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Tính:
\(a){{ - 1} \over {21}} + {{ - 1} \over {28}};\)
\(b){{ - 8} \over {18}} - {{15} \over {27}};\)
\(c){{ - 5} \over {12}} + 0,75;\)
\(d)3,5 - \left( { - {2 \over 7}} \right)\)
Lời giải:
\(a){{ - 1} \over {21}} + {{ - 1} \over {28}} = {{ - 4} \over {84}} + {{ - 3} \over {84}} = {{ - 7} \over {84}} = {{ - 1} \over {12}}\)
\(b){{ - 8} \over {18}} - {{15} \over {27}} = {{ - 8} \over {18}} + \left( { - {{15} \over {27}}} \right) = {{ - 4} \over 9} + {{ - 5} \over 9} = {{ - 9} \over 9} = - 1\)
\(c){{ - 5} \over {12}} + 0,75 = {{ - 5} \over {12}} + {3 \over 4} = {{ - 5 + 9} \over {12}} = {4 \over {12}} = {1 \over 3}\)
\(d)3,5 - \left( { - {2 \over 7}} \right) = 3,5 + {2 \over 7} = {{35} \over {10}} + {2 \over 7} = {7 \over 2} + {2 \over 7} \)
\(= {{49 + 4} \over {14}} = {{53} \over {14}} = 3{{11} \over {14}}\)
Bài 7 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\frac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây:
a) \(\frac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ \(\frac{-5}{16} = \frac{-1}{8} + \frac{-3}{16}\)
b) \(\frac{-5}{16}\) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: \(\frac{-5}{16} = 1 - \frac{21}{16}\)
Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ
Lời giải:
Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:
a) \(\frac{-5}{16} = \frac{-1}{4} + \frac{-1}{16} = \frac{-2}{16} + \frac{-3}{16} = \frac{-5}{20} + \frac{-1}{16} = ...\)
b) \(\frac{-5}{16} = \frac{1}{4} - \frac{9}{16} = \frac{17}{16} - \frac{11}{8} = ...\)
Bài 8 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Tính:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) =
b) = =
c) =
d) =
Bài 9 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) x + \(\frac{1}{3} = \frac{3}{4}\)
b) x - \(\frac{2}{5} = \frac{5}{7}\)
d) \(\frac{4}{7} - x = \frac{1}{3}\)
Lời giải:
a) x + \(\frac{1}{3} = \frac{3}{4}\) => x = \(\frac{3}{4} - \frac{1}{3} = \frac{9}{12} - \frac{4}{12} = \frac{5}{12}\)
b) x - \(\frac{2}{5} = \frac{5}{7}\) => x = \(\frac{5}{7} + \frac{2}{5} = \frac{25}{35} + \frac{14}{35}= \frac{39}{35} = 1\frac{4}{35}\)
c) -x - \(\frac{2}{3}\) = \(- \frac{6}{7}\) => \(\frac{-2}{3} + \frac{6}{7} = x => x = -\frac{14}{21} + \frac{18}{21} = \frac{4}{21}\)
d) \(\frac{4}{7} - x = \frac{1}{3}\) => \(\frac{4}{7} - \frac{1}{3} = x => x = \frac{12}{21} - \frac{7}{21} = \frac{5}{21}\)
Bài 10 trang 10 sgk toán 7 tập 1
Cho biểu thức:
A = \(( 6 - \frac{2}{3} + \frac{1}{2}) - ( 5 + \frac{5}{3} - \frac{3}{2}) - ( 3- \frac{7}{3} + \frac{5}{2})\)
Hãy tính giá trị của A theo hai cách
Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A= \(( \frac{36 - 4 + 3}{6}) - (\frac{30 + 10 - 9}{6}) - (\frac{18 - 14 + 15}{6}) \)
\(= \frac{35}{6} - \frac{31}{6} - \frac{19}{6} = \frac{-15}{6} = \frac{-5}{2} = -2\frac{1}{2}\)
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A = \(6 - \frac{2}{3} + \frac{1}{2} - 5 - \frac{5}{3} + \frac{3}{2} - 3 + \frac{7}{3} - \frac{5}{2}\)
= (6-5-3) -\((\frac{2}{3} + \frac{5}{3} - \frac{7}{3}) + (\frac{1}{2} + \frac{3}{2} - \frac{5}{2})\)
= -2 -0 - \(\frac{1}{2}\) = - (2 + \(\frac{1}{2}\)) = -2 \(\frac{1}{2}\)
Giaibaitap.me
Từ khóa » Giải Bài Toán Lớp 7 Tập 1 Trang 10
-
Giải Bài 6,7,8,9,10 Trang 10 SGK Toán 7 Tập 1: Cộng, Trừ Số Hữu Tỉ
-
Bài 6 Trang 10 Toán 7 Tập 1
-
Giải Toán 7 Bài 2 Cộng, Trừ Số Hữu Tỉ
-
Giải Bài 1 Trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 - Cánh Diều
-
Bài 6 Trang 10 SGK Toán 7 Tập 1
-
Giải Bài Tập Trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 Bài 6, 7, 8, 9, 10 - Cộng, Trừ
-
Giải Bài 10 Trang 10 - SGK Toán Lớp 7 Tập 1
-
Giải Bài 8 Trang 10 - SGK Toán Lớp 7 Tập 1
-
Hướng Dẫn Giải Bài 6 7 8 9 10 Trang 10 Sgk Toán 7 Tập 1
-
Bài Toán Trang 10 Toán 7 Tập 1 SGK Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Bài 5 Trang 10 Toán 7 Tập 1 SGK Chân Trời Sáng Tạo
-
Bài 10 Trang 10 SGK Toán 7 Tập 1 - TopLoigiai
-
Bài 17, 18, 19, 20 Trang 10 SBT Toán 7 Tập 1 - Haylamdo
-
Bài 8 Trang 10 Sgk Toán 7 Tập 1 Tính. Bài 8 Trang 10 ...