Giải Bài Tập Công Nghệ 11 - Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây
Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 4: Mặt cắt và hình cắt giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11
Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 22 Công nghệ 11: Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt, mặt cắt.
Lời giải:
– Mặt phẳng cắt là măt phẳng song song với mặt phẳng chiếu, đi qua tâm của vật thể, chia vật thể ra làm 2 phần.
– Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
– Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 23 Công nghệ 11: Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào?
Lời giải:
– Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. Còn mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.
– Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Còn mặt cắt rời được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.
Câu 1 trang 24 Công nghệ 11: Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
Lời giải:
Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.
Câu 2 trang 24 Công nghệ 11: Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.
Lời giải:
– Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
– Hình cắt một nửa: Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.
– Hình cắt cục bộ: Biển diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
Hình cắt toàn bộ | Hình cắt một nửa | Hình cắt cục bộ | |
Thành phần cấu thành | Sử dụng một mặt phẳng cắt. | Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. | Dưới dạng hình cắt và đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. |
Biểu diễn vật thể. | Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. | Biểu diễn vật thể đối xứng. | Biển diễn một phần vật thể |
Bài 1 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ trong hình 4.8
Lời giải:
Bài 2 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ hình cắt một nửa của gối cột cho trong hình 4.9
Lời giải:
Bài 3 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ mặt cắt phần có rãnh của trục cho trong hình 4.10
Lời giải:
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1010
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với
-
Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với - Khóa Học
-
Hình Cắt được Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song? - Hoc247
-
Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với Tất Cả Bao ...
-
Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với ... - Thi Online
-
Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với: Một Mặt đứng...
-
Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với?
-
Hình Cắt được Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song?
-
Hình Cắt Là Hình Tạo Bởi Mặt Phẳng Cắt Song Song Với - Hoc24
-
Thế Nào Là Mặt Phẳng Cắt, Hình Cắt, Mặt Cắt. - Hoc24
-
Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Câu 3 Trang 66 SGK Công Nghệ 11
-
Hình Cắt Là Gì? Hình Cắt Thể Hiện điều Gì? - Tin Tức Các Loại điện Máy
-
[ĐÚNG NHẤT] Hình Cắt Trong Bản Vẽ Xây Dựng Thể Hiện - TopLoigiai
-
Hình Cắt Một Nửa Dùng để Biểu Diễn? - Top Lời Giải