Giải Bài Tập Địa Lí 6 - Bài 10: Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây
Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6
- Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6
- Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6
- Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6
- Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)
- Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6
(trang 31 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 26 và bảng 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Trả lời:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Trả lời:
– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính
– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Trả lời:
Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)
(trang 31 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 26 và bảng 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Trả lời:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Trả lời:
– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính
– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Trả lời:
Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)
(trang 31 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 26 và bảng 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Trả lời:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
(trang 31 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 26 và bảng 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Trả lời:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Trả lời:
– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính
– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Trả lời:
Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
Trả lời:
– Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính
– Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
(trang 33 sgk Địa Lí 6): – Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
Trả lời:
Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)
Câu 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp.
Lời giải:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
Lời giải:
– Đặc điềm: Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Lớp này chiếm 1 % thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
– Vai trò: Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước,… sinh vật và nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Câu 3: Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất: vòng sau có bán kính 4cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian. Lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm).
Lời giải:
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1017
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » độ Dày Của Lớp Vỏ Trái đất
-
Vỏ Trái Đất – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vỏ Trái Đất Có độ Dày Thế Nào? - Luật Hoàng Phi
-
Lớp Vỏ Trái đất Có độ Dày Là Bao Nhiêu Km?
-
Độ Dày Của Lớp Vỏ Trái đất Từ 5km đến? - Toploigiai
-
Đặc điểm Lớp Vỏ Trái đất (độ Dày, Vật Chất Tạo Thành, Thể Tích, Khối ...
-
Lớp Vỏ Trái Đất | SGK Địa Lí Lớp 10
-
Vỏ Trái Đất Có độ Dày Thế Nào?
-
Câu Hỏi Lớp Vỏ Trái đất Có độ Dày Là Bao Nhiêu Km Từ 5km – 70km
-
Lớp Vỏ Trái Đất Có độ Dày Bao Nhiêu - Học Tốt
-
Lớp Vỏ Trái đất Dày Nhất ở đâu?
-
Bài 7. Cấu Trúc Của Trái đất. Thạch Quyển. Thuyết Kiến Tạo Mảng
-
Cấu Trúc Trái Đất - Wikiwand
-
Độ Dày Của Lớp Vỏ Trái đất
-
Lớp Vỏ Trái đất Dày Bao Nhiêu?