Giải Bài Tập Địa Lí 6 Trang 129 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Download.vn Hướng dẫn sử dụng, mẹo vặt, thủ thuật phần mềm tài liệu và học tập Thông báo Mới
  • Tất cả
    • 🖼️ Học tập
    • 🖼️ Tài liệu
    • 🖼️ Hướng dẫn
    • 🖼️ Giáo án
    • 🖼️ Bài giảng điện tử
    • 🖼️ Đề thi
    • 🖼️ Tài liệu Giáo viên
Download.vn Học tập Lớp 6 Lịch sử - Địa lí 6 KNTTĐịa lí 6 Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo Soạn Địa 6 trang 129 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngTải về Bình luận
  • 23
Mua gói Pro để tải file trên Download.vn và trải nghiệm website không quảng cáo Tìm hiểu thêm Mua ngay Bài trướcMục lụcBài sau

Giải Địa lí lớp 6 Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất, các mảng kiến tạo giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ các câu hỏi mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng của Bài 10 SGK Địa lí 6 trang 129, 130 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Qua đó, các em sẽ biết cách trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án bài 10 Chương 3: Cấu tạo của trái đất, vỏ trái đất Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời thầy cô và các em tải miễn phí:

Soạn Địa 6 Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

  • Phần mở đầu
  • Phần nội dung bài học
    • 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
    • 2. Các địa mảng (mảng kiến tạo)
  • Phần luyện tập và vận dụng
    • Câu 1
    • Câu 2

Phần mở đầu

❓ Từ xưa tới nay con người vẫn muốn tìm hiểu: Trong lòng Trái Đất có gì? Cấu tạo của Trái Đất ra sao? Bài học này sẽ đề cập tới những vấn đề đó.

Phần nội dung bài học

1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất

❓Hãy nêu sự khác nhau về độ dày, trạng thái, nhiệt độ giữa vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (có thể lập bảng so sánh).

Trả lời:

Vỏ Trái Đất

Lớp Manti

Lớp Nhân

Độ dày

Từ 5km (ở đại dương) - 70km (ở lục địa).

Dày 2900km.Dày khoảng 3400km
Trạng thái

- Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài cùng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: Trên cùng là tầng trầm tích không liên tục. Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa. Dưới cùng là tầng bazan.

- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương

- Chia thành 2 tầng:

+ Manti trên: 15 – 700 km. Trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới: 700 – 2900 km. Trạng thái rắn chắc.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài: sâu 2900 – 5100km, áp suất lớn 1,3 – 3,1 triệu atm, ở thể lỏng.

+ Nhân trong: từ 5100 – 6370km, áp suất 3 – 3,5 triệu atm, vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe nên còn gọi là nhân Nife.

Nhiệt độCàng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa đến 1 000 độ C1 500 đến 3700 độ Cnhiệt độ 5000 độ C

2. Các địa mảng (mảng kiến tạo)

❓Quan sát hình 2, em hãy:

  • Kể tên các địa mảng lớn của Trái Đất. Việt Nam nằm ở địa mảng nào?
  • Dựa vào chú thích, tìm trên hình các địa mảng xô vào nhau và đới tiếp giáp của các địa mảng đó.

Hình 2

Trả lời:

* Bảy địa mảng chính cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất:

  • Mảng Thái Bình Dương
  • Mảng Âu - Á
  • Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
  • Mảng châu Phi
  • Mảng Bắc Mỹ
  • Mảng Nam Mỹ
  • Mảng Nam Cực

- Việt Nam nằm ở mảng Âu - Á

* Các mảng xô vào nhau và đới tiếp giáp của các địa mảng đó: Các địa mảng xô vào nhau: mảng Phi với mảng Âu-Á; mảng Âu – Á với mảng Ấn Độ; mảng Ấn Độ với mảng Thái Bình Dương; mảng Bắc Mĩ với mảng TBD.

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1

❓Vẽ vào vở một hình tròn tượng trưng cho trái Đất, thể hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất.

Trả lời:

Học sinh vẽ tương tự như Hình 1. Cấu tạo bên trong Trái Đất.

Hình 1

Câu 2

❓Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương.

Trả lời:

Mẫu 1:

Vành đai lửa Thái Bình Dương là 1 khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km. Nó gắn liền với 1 dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và hoặc sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương.

Mẫu 2:

Vành đai lửa (Ring of Fire) hay Vành đai lửa Thái Bình Dương là cách gọi một khu vực rộng lớn bao gồm một chuỗi các núi lửa, các điểm thường xảy ra động đất và các mảng kiến tạo bao quanh khu vực Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và trải dài trong khoảng 40.000 km từ mũi phía nam của Nam Mỹ tới tận New Zealand. Nó gắn liền với 1 dãy liên tục các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và/hoặc sự chuyển động của các mảng kiến tạo. Đôi khi nó còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương. Khoảng 90% tổng số cơn địa chấn toàn thế giới xảy ra dọc theo khu vực này, và nằm rải rác trong vành đai này là 75% số núi lửa đang hoạt động trên Trái đất, 452 núi lửa. Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất.

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai

Download

Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Địa lí 6 Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo 217,2 KB 21/10/2022 Download

Các phiên bản khác và liên quan:

  • Địa lí 6 Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo 470,5 KB 23/09/2021 Download
Tìm thêm: Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống Trái Đất Kết nối tri thức với cuộc sống Lớp 6Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất👨Xóa Đăng nhập để Gửi

Tài liệu tham khảo khác

  • Địa lí 6 Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả

  • Địa lí 6 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

  • Địa lí 6 Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

  • Địa lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất

  • Địa lí 6 Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

  • Địa lí 6 Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế

Chủ đề liên quan

  • 🖼️ Toán 6 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Toán 6 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Toán 6 Cánh Diều
  • 🖼️ Soạn văn 6 Chân trời sáng tạo
  • 🖼️ Soạn văn 6 Cánh Diều
  • 🖼️ Soạn Văn 6 Kết nối tri thức
  • 🖼️ Tiếng Anh 6 Friends Plus
  • 🖼️ Tiếng Anh 6 Explore English
  • 🖼️ Tiếng Anh 6 Global Success
  • 🖼️ Khoa học tự nhiên 6 KNTT

Có thể bạn quan tâm

  • 🖼️

    Địa lí 9 Bài 6: Thực hành: Viết báo cáo về một mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả

    10.000+
  • 🖼️

    20 bài Toán đếm hình lớp 2 - Bài tập Toán lớp 2

    50.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

    100.000+
  • 🖼️

    Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (2 Dàn ý + 12 mẫu)

    100.000+
  • 🖼️

    Cảm nhận bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Dàn ý + 6 Mẫu)

    50.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 9: Viết bài văn nghị luận phân tích Hai chữ nước nhà

    1.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ về một tác phẩm nổi bật đã học (Dàn ý + 12 Mẫu)

    50.000+
  • 🖼️

    Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ngàn sao làm việc của Võ Quảng

    50.000+ 11
  • 🖼️

    Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 3

    50.000+
  • 🖼️

    Truyện ngắn Hai đứa trẻ - In trong tập Nắng trong vườn (1938) - Tác giả: Thạch Lam

    100.000+
Xem thêm

Mới nhất trong tuần

  • Lịch sử 6 Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

    🖼️
  • Lịch sử 6 Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy

    🖼️
  • Viết một lá thư giới thiệu về Trái Đất (6 mẫu)

    🖼️
  • Lịch sử 6 Bài 4: Nguồn gốc loài người

    🖼️
  • Địa lí 6 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ

    🖼️
  • Địa lí 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ

    🖼️
  • Lịch sử 6 Bài 3: Thời gian trong lịch sử

    🖼️
  • Lịch sử 6 Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?

    🖼️
  • Địa lí 6 Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ

    🖼️
  • Địa lí 6 Bài mở đầu - Kết nối tri thức với cuộc sống

    🖼️
Lịch sử & Địa lý 6 - Kết nối tri thức
  • Phần Lịch sử

    • Chương 1: Vì sao phải học Lịch sử?
      • Bài 1: Lịch sử và cuộc sống
      • Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?
      • Bài 3: Thời gian trong lịch sử
    • Chương 4: Xã hội nguyên thủy
      • Bài 4: Nguồn gốc loài người
      • Bài 5: Xã hội nguyên thủy
      • Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
    • Chương 3: Xã hội cổ đại
      • Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
      • Bài 8: Ấn Độ cổ đại
      • Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
      • Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại
    • Chương 4: Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu Công nguyên đến thế kỉ X
      • Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
      • Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
      • Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
    • Chương 5: Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII Trước Công nguyên đến đầu Thế kỉ X
      • Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc
      • Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc
      • Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X
      • Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
      • Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
      • Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
      • Bài 20: Vương quốc Phù Nam
  • Phần Địa lí

    • Bài mở đầu
    • Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất
      • Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
      • Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
      • Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
      • Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
      • Bài 5: Lược đồ trí nhớ
    • Chương 2: Trái Đất - Hành tinh của Hệ Mặt trời
      • Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
      • Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
      • Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
      • Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế
    • Chương 3: Cấu tạo của Trái Đất. Vỏ Trái Đất
      • Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
      • Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
      • Bài 12: Núi lửa và động đất
      • Bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản
      • Bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
    • Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu
      • Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
      • Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
      • Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
      • Bài 18: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
    • Chương 5: Nước trên Trái Đất
      • Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
      • Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
      • Bài 21: Biển và đại dương
    • Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất
      • Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
      • Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
      • Bài 24: Rừng nhiệt đới
      • Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái đất
      • Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương
    • Chương 7: Con người và Thiên nhiên
      • Bài 27: Dân số và sự phân bổ dân cư trên thế giới
      • Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
      • Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
      • Bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua Download Pro 79.000đ

Tài khoản

Gói thành viên

Giới thiệu

Điều khoản

Bảo mật

Liên hệ

Facebook

Twitter

DMCA

Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: info@meta.vn. Bản quyền © 2024 download.vn.

Từ khóa » địa Lí Lớp 6 Bài 10