- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 8›
Giải GDCD Lớp 8›
Giải Bài Tập GDCD 8›
Bài 5. Pháp luật và kỉ luật Giải Bài Tập GDCD 8 Bài 5. Pháp luật và kỉ luật
Bài 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT Đặt vân đề * Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề Câu hỏi: Qua các chi tiết của vụ án “Đường dây buôn bán ma túy xuyên quô'c gia Siêng Phênh - Vũ Xuân Trường”; theo em, Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thê' nào? Hướng dẫn trả lời: Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển ma túy xuyên Thái Lan - Lào - Việt Nam. Chúng đã lợi dụng cán bộ và phương tiện của lực lượng của công an, của cơ quan nhà nước; Chúng đã buôn bán, vận chuyển hàng tạ thuốc phiện, hàng trăm kg hê-rô-in vào Việt Nam để tiêu thụ; Dùng tiền để mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nước. Câu hỏi: Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì? Chúng đã bị pháp luật trừng trị như thế nào? Hướng dẫn trả lời: + Chúng gieo rắc “cái chết trắng” + Hủy hoại nhân cách của con người. + Làm thoái hóa biến chất một sô' cán bộ trong đó có cả cán bộ của ngành công an. + Nhiều gia đình tan nát. Chúng đã bị pháp luật trừng trị + 22 bị cáo với nhiều tội danh bị tòa tuyên phạt 8 án tử hình, 6 án tù chung thân, 2 án 20 năm tù; sô' còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam và bị phạt tiền và tịch thu tài sản. Câu hỏi: Để chống lại những âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma túy, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì? Hướng dẫn trả lời: Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư. Thực hiện đúng những lời Bác Hồ đã căn dặn đối với chiến sĩ công an. Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại. Luôn giữ phẩm chất trong sáng của người chiến sĩ công an nhân dân. Tôn trọng pháp luật, có tính kỉ luật cao. Câu hỏi: Qua vụ án trên, chúng ta cần rút ra bài học gì? Hướng dẫn trả lời: Bài học rút ra từ vụ án: + Mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của nhà nước. + Không vì hám lợi, hám tiền mà làm mất danh dự nhân cách của mình và gây hậu quả xấu cho xã hội và bản thân. Nội dung bài học Câu hỏi: Thê' nào là pháp luật? Hướng dẫn trả lời: Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Câu hỏi: Thế nào là kỉ luật? Hướng dẫn trả lời: Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng hay một tập thể về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phôi hợp hành động thông nhất, chặt chẽ của mọi người. Câu hỏi: Pháp luật và kỉ luật -khác nhau như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Kỉ luật là những quy định, quy ước của một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp. Những quy định của một tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật. Câu hỏi: Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật trong đời sông xã hội? Hướng dẫn trả lời: Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thông nhất trong hoạt động. Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người, pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một định hướng nhất định Cáu hỏi: Người thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật là người như thế nào? Hướng dan trả lời: Người thực hiện tô't pháp luật và kỉ luật là người có đạo đức, là người biết tự trọng và biết tôn trọng quyền lợi danh dự của người khác. Câu hỏi: Học sinh có cần tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Vì sao? Hưởng dẫn trả lời: Học sinh râ't cần có tính kỉ luật: Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt. Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội ổn định, bình yên. Câu hỏi: Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà trường và ở cộng đồng? Hướng dẫn trả lời: Tính kỉ luật của học sinh thể hiện: Trong học tập: + Trong học tập học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, làm bài tập đầy đủ, không quay cóp, không sử dụng tài liệu khi thi cử, kiểm tra... + Tự giác lập kế hoạch tự bồi dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập, không để thầy cô, cha mẹ phải đôn đốc, nhắc nhở, phải phiền lòng vì sự chểnh mảng trong học tập của mình. Trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và cộng đồng: + Học sinh phải tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao, giúp đỡ bô' mẹ, có trách nhiệm với công việc chung; + Có cuộc sông lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, thực hiện tốt luật an toàn giao thông, không bị sa ngã bởi các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nghiện hút, đàn dúm vô ích, biết điều chỉnh kê hoạch cá nhân khi cần thiết Câu hỏi: Nêu những biện pháp rèn luyện tính kỉ luật của học sinh? Hướng dẫn trả lời: Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt khó, kiên trì, nỗ lực hằng ngày. Làm việc có kế hoạch. Biết thường xuyên tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch. Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân thành với bạn bè, đặc biệt nghe lời cha mẹ và thầy cô giáo. Biết tự đánh giá và đánh giá những hành vi pháp luật và ki luật của bản thân và mọi người một cách đúng đắn. Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra xung quanh, biết học tập những tấm gương người tốt việc tô't và biết tránh những tác động tiêu cực ngoài xã hội. Bài tập Bài tập 1 Có người cho rằng pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đô'i với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao? Hướng dẫn trả lời: Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thông nhất trong hoạt động - tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội. Bài, tập 2 Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không? Tại sao? Hướng dẫn trả lời: Bản nội quy của nhà 'trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bẳn nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có những quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện. Bài tập 3 Trong một sô’ buổi sinh hoạt đội, có một sô' bạn đến chậm: Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó thiếu kỉ luật đội. Các bạn nói trên giải thích lại: đội là hoàn toàn tự nguyên, tự giác không thể coi đến chậm là thiếu kỉ luật. Em đồng tình với chi đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến chậm? Vì sao? Hướng dẫn trả lời: Em đồng tình với hành vi của chi đội trưởng, vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thông nhất để hành động, đi họp chậm (không có lý do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội. Bài tập 4 Tắc nghẽn giao thông ở một sô' thành phô' hiện nay do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân nào liên quan đến ý thức của người tham gia giao thống không? Em thử nêu các biện pháp khắc phục. Hướng dẫn trả lời: Tắc nghẽn giao thông có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân thuộc về ý thức của người tham gia giao thông như: không đi đúng phần đường quy định, lạng lách, vượt ẩu, chở những vật cồng kềnh... Biện pháp khắc phục là mọi công dân cần chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông và nhắc nhở nhau cùng thực hiện. Công an điều khiển giao thông phải thực hiện nghiêm minh, đúng pháp luật về an toàn giao thông. Bài tập 5 Em hãy SƯU tầm một sô' tục ngữ, ca dao nói về việc chấp hành pháp luật, kỉ luật? Hướng dẫn trả lời: Tục ngữ: + Đất có lề, quê có thói. + Phép vua thua lệ làng. + Muốn tròn phải có khuôn. Muôn vuông phải có thước. + Luật pháp bất vi thân. Ca dao: + Bề trên ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. + Thương em anh để trong lòng Việc quan anh cứ phép công anh làm.
Các bài học tiếp theo
- Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Bài 7. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
- Bài 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- Bài 10. Tự lập
- Bài 11. Lao động tự giác và sáng tạo
- Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Bài 13. Phòng, chống tệ nạn xã hội
- Bài 14. Phòng, chống nhiễm HIV / AIDS
- Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Các bài học trước
- Bài 4. Giữ chữ tín
- Bài 3. Tôn trọng người khác
- Bài 2. Liêm khiết
- Bài 1. Tôn trọng lẽ phải
Tham Khảo Thêm
- Giải Bài Tập GDCD 8(Đang xem)
- Sách Giáo Khoa - GDCD 8
Giải Bài Tập GDCD 8
- Bài 1. Tôn trọng lẽ phải
- Bài 2. Liêm khiết
- Bài 3. Tôn trọng người khác
- Bài 4. Giữ chữ tín
- Bài 5. Pháp luật và kỉ luật(Đang xem)
- Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
- Bài 7. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
- Bài 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- Bài 10. Tự lập
- Bài 11. Lao động tự giác và sáng tạo
- Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Bài 13. Phòng, chống tệ nạn xã hội
- Bài 14. Phòng, chống nhiễm HIV / AIDS
- Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- Bài 16. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
- Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản và lợi ích cộng đồng
- Bài 18. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Bài 19. Quyền tự do ngôn luận
- Bài 20. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 21. Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam